Phiếu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
Đề số 01
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
B. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy.
C. Các dân tộc được Nhà nước hỗ trợ để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Các dân tộc có quyền tự do lựa chọn nơi cư trú và làm việc.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
C. Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật.
D. Nhà nước ưu tiên các tôn giáo có đông tín đồ hơn.
Câu 3: Nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội là gì?
A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
B. Tôn trọng quyền tự do, dân chủ của người khác.
C. Đóng góp ý kiến xây dựng vào các quyết định của Nhà nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Nhà nước nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Xúc phạm danh dự của người theo tôn giáo khác.
B. Xây dựng các công trình thờ tự của tôn giáo.
C. Cầu nguyện, thực hành tín ngưỡng cá nhân.
D. Tổ chức lễ hội tôn giáo tại nơi công cộng.
Câu 5: Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, công dân cần phải tuân thủ những quy định nào?
A. Khiếu nại, tố cáo đúng sự thật.
B. Không lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để gây rối trật tự công cộng.
C. Tuân thủ trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Em hãy cho biết định nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là gì?
A. Là quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số,…
B. Là quyền được tự do phát biểu các ý kiến của mình trước một cộng đồng dân tộc
C. Là ai cũng được nhận các quyền lợi tương tương nhau khi có bất kì một sự kiện nào trong xã hội
D. Là các tất cả các dân tộc chỉ được tham gia vào các hoạt động riêng do nhà nước quy định cho từng dân tộc
Câu 7: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện bản sắc dân tộc?
A. Che dấu các đặc điểm riêng của từng dân tộc
B. Có cơ hội được thể hiện các nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình
C. Làm mất đi sự đa dạng trong văn hóa, bản sắc của một Quốc gia
D. Tạo cơ hội cho các nội dung xuyên tạc về các dân tộc phát triển mạnh mẽ
Câu 8: Ý nghĩa của quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân tộc?
A. Trẻ em của các vùng kinh tế chậm phát triển không có cơ hội được đến trường
B. Các vùng không có điều kiện, trẻ em phải tham gia vào làm việc cùng gia đình
C. Trẻ em trên cả nước đến độ tuổi đều được đến trường
D. Trẻ em trong tình trạng thất học ngày một gia tăng
Câu 9: Một số quy định cơ bản của nhà nước ta đối với các tôn giáo là gì?
A. Bình đẳng về quyền
B. Bình đẳng về nghĩa vụ
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 10: Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?
A. Tuyên truyền gia nhập đạo trong trường học
B. Tổ chức các lớp giáo lí cho người theo đạo
C. Cưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo
D. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo
Câu 11: Nhận định sau đây là đúng hay sai “Người có tôn giáo khi vi phạm pháp luật sẽ không bị xử phạt như những người không theo tôn giáo”.
A. Đúng vì tôn giáo khác nhau nên cách xử phạt cũng sẽ khác nhau
B. Đúng vì người theo tôn giáo sẽ có các hình phạt riêng biệt không giống với những người không theo tôn giáo
C. Sai vì pháp luật đã quy định dù có thuộc tôn giáo nào khi vị phạm sẽ vẫn bị xử lí theo quy định của pháp luật đã ban hành
D. Sai vì người theo tôn giáo sẽ bị phạt nặng hơn những người không theo tôn giáo
Câu 12: Em hãy cho biết khái niệm của quản lí xã hội là gì?
A. Quản lí xã hội là quản lí được thực hiện bởi quyền lực của nhà nước
B. Quản lí xã hội là sự quản lí tổng thể xã hội
C. Quản lí xã hội là các việc làm nhằm để kiểm soát sự phát triển của xã hội
D. Quản lí xã hội là các việc làm để thúc đẩy việc phát triển của xã hội
Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai “Nhân dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt …”?
A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo
B. Trình trạng pháp lí
C. Trình độ văn hóa, nghề nghiệp
D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 14: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử
B. Quyền kiểm tra, giám sát
C. Quyền đóng góp ý kiến
D. Quyền tham quản lí nhà nước và xã hội
Câu 15: Em hãy hãy cho biết một số quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử?
A. Công dân có thể ứng cử vào Quốc hội khi đủ 20 tuổi
B. Phân cấp về quá trình bầu cử
C. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội
D. Ai không muốn có thể không tham gia bầu cử
Câu 16: ............................................
............................................
............................................