Phiếu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU
GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện ý thức tôn trọng sở hữu của người khác?
A. Vẽ lên tường nhà người khác
B. Trả lại ví tiền nhặt được cho chủ sở hữu
C. Sử dụng xe của bạn mà không xin phép
D. Cố tình làm hỏng tài sản công cộng
Câu 2: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không phản ánh quan điểm về việc bảo vệ tài sản của người khác?
A. Vay thì trả, chậm thì đền
B. Chữ tín thay đức con người/Của mượn gìn giữ xong rồi trả ngay.
C. Của phi nghĩa có giàu đâu/Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền.
D. Tìm vàng, tìm bạc dễ tìm/Tìm câu nhân nghĩa khó tìm bạn ơi!
Câu 3: Theo pháp luật, công dân có những quyền hạn nào đối với tài sản của mình?
A. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
B. Chỉ được sử dụng
C. Chỉ được chiếm hữu
D. Chỉ được định đoạt
Câu 4: Công dân có quyền sở hữu đối với loại tài sản nào sau đây?
A. Tiền bạc, của cải do cá nhân vô tình nhặt được.
B. Những tài sản của cá nhân do làm ăn phi pháp mà có.
C. Những thu nhập hợp pháp do mình làm ra.
D. Các cổ vật có giá trị văn hoá - lịch sử do cá nhân phát hiện.
Câu 5: Hành động nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ tài sản của người khác?
A. Trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
B. Mượn và làm mất tài sản của người khác sau đó đã bồi thường.
C. Tự ý sử dụng tài sản của người khác khi chưa có sự đồng ý của chủ sở hữu.
D. Xin phép sử dụng tài sản trước khi sử dụng.
Câu 6: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần muốn nói điều gì?
A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau.
C. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
Câu 7: Trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng là quyền và nghĩa vụ của chủ thể nào sau đây?
A. Bố mẹ đối với ông bà.
B. Ông bà đối với cháu.
C. Anh chị em đối với nhau.
D. Con cái với bố mẹ.
Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
A. Luật Hôn nhân và Gia đình.
B. Luật Trẻ em.
C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Câu 9: Anh D yêu chị T say đắm và ngỏ lời cầu hôn. Chị T đồng ý kết hôn với anh D nhưng với điều kiện anh D phải mua một ngôi nhà mới để hai vợ chồng ra ở riêng và chị đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà đó. Hành động của chị T là đúng hay sai, vì sao?
A. Đúng, vì anh D rất yêu chị T.
B. Sai, vì chị T đã yêu sách của cải trong hôn nhân.
C. Đúng, vì chị T có quyền ra điều kiện.
D. Sai, vì chị đã cưỡng ép kết hôn.
Câu 10: Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất sau đó bán và đưa mẹ chồng vào trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc làm đó nói lên điều gì?
A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.
B. Con cái yêu thương cha mẹ.
C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.
D. Con cái tôn trọng cha mẹ.
Câu 11: Trẻ em ở độ tuổi nào thì bắt buộc hoàn thành chương trình tiểu học?
A. 6 đến 15 tuổi
B. 7 đến 15 tuổi
C. 6 đến 14 tuổi
D. 7 đến 14 tuổi
Câu 12: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
C. Người già không được đi học
D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 13: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?
A. Vai trò của tự học.
B. Vai trò của tự nhận thức.
C. Vai trò của việc học.
D. Vai trò của cá nhân.
Câu 14: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?
S là học sinh vùng cao khi trúng tuyển đại học đã được nhà trường sắp xếp cho ở ký túc xá và trao tặng học bổng
A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
C. Quyền học tập suốt đời của công dân
D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân
Câu 15: Việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật nhằm đảm bảo:
A. Quyền bình đẳng trong giáo dục
B. Nghĩa vụ học tập của công dân
C. Quyền được chăm sóc sức khỏe
D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Câu 16: ............................................
............................................
............................................