Phiếu trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 3: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 4 cánh diều
BÀI 3: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ(25 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía nào?
- Phía Bắc.
- Phía Đông.
- Phía Nam.
- Phía Tây.
Câu 2. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với nước nào?
- Trung Quốc và Cam-pu-chia.
- Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Trung Quốc và Lào.
- Thái Lan và Lào.
Câu 3. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có biển nằm ở phía nào?
- Đông Bắc
- Đông Nam.
- Tây Nam.
- Tây Bắc
Câu 4. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có các dạng địa hình nào?
- Núi.
- Đồi.
- Cao nguyên.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nổi tiếng với dãy núi nào?
- Dãy Hi-ma-lay-a.
- Dãy E-vơ-rét.
- Dãy Côn Lôn.
- Dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 6. Đỉnh núi Phan-xi-păng cao bao nhiêu mét?
- 2143m.
- 3143m.
- 4143m.
- 5143m.
Câu 7. Các đồi của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có dạng hình?
- Bát úp.
- Chiếc lá.
- Cánh cung.
- Bông hoa.
Câu 8. Mùa đông ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ được đánh giá là?
- Ấm áp nhất Việt Nam.
- Mát mẻ nhất Việt Nam.
- Lạnh giá nhất Việt Nam.
- Mưa nhiều nhất Việt Nam.
Câu 9. Đâu là con sông lớn chảy qua vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Sông Hồng.
- Sông Đà.
- Sông Lô.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 10. Thiên tai thường xảy đến ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là?
- Sạt lở đất.
- Lũ quét.
- Ngập úng cục bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1. Đâu không phải là cao nguyên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Cao nguyên Đồng Văn.
- Cao nguyên Mộc Châu.
- Cao nguyên Lâm Viên.
- Cao nguyên Sơn La.
Câu 2. Đâu là vùng núi cao có tuyết rơi vào mùa đông ở nước ta?
- Sa Pa.
- Tây Côn Lĩnh.
- Chư Yang Sin.
- Ngọc Linh.
Câu 3. Dòng sông nào có nhiều thác, ghềnh, nước chảy mạnh?
- Sông Hồng.
- Sông Đà.
- Sông Lô.
- Sông Đáy.
Câu 4. Đỉnh núi Phan-xi-păng được mệnh danh là?
- Ngọn núi Đông Dương.
- Tháp chuông Đông Dương.
- Nóc nhà Đông Dương.
- Cánh cửa Đông Dương.
Câu 5. Tại sao sông ở vùng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thác ghềnh, nước chảy mạnh?
- Khí hậu lạnh quanh năm.
- Có nhiều núi lửa hoạt động ngầm.
- Không có biển bao quanh.
- Địa hình dốc.
Câu 6. Để phòng chống thiên tai, người dân cần phải?
- Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ thiên nhiên.
- Tích cực trông rừng, bảo vệ rừng.
- Tổ chức định canh, định cư, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 7. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phù hợp để trông cây?
- Cây đại nhiệt.
- Cây xứ lạnh.
- Cây nhiệt đới.
- Cây vùng cực
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là đập thủy điện ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Nho Quế.
- Nậm Chiến.
- Bản Vẽ.
- Thác Bà.
Câu 2. Cao nguyên Mộc Châu nằm ở địa phận của tỉnh nào?
- Lào Cai.
- Sơn La.
- Hà Giang.
- Yên Bái.
Câu 3. Địa hình của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là đồi núi tạo nhiều thuận lợi cho phát triển?
- Thủy điện.
- Đánh bắt hải sản.
- Chế biến khoáng sản.
- Rồng cây ăn quả.
Câu 4. Sông ngòi của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi?
- Bắt đầu của nhiều con sông.
- Kết thúc của nhiều con sông.
- Nơi giao nhau giữa các dòng sông lớn.
- Có sản lượng thủy sản lớn nhất cả nước.
Câu 5. Vào mùa đông, Sông ngòi vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thường có khó khăn gì?
- Nước bốc hơi nhanh.
- Nước chảy siết.
- Nước chảy thành hình vòng cung.
- Thiếu nước.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1. Nên chọn địa điểm như thế nào để xây dựng nhà ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Vùng có nhiều đồi núi.
- Vùng có nền đất tốt.
- Cạnh các hang sâu.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Đâu là biện pháp phòng tránh lũ quẹt ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn.
- Xây dựng các hồ điều tiết nước.
- Xây dựng đê, tường chắn lũ.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 3. Khi đi du lịch Sa Pa vào dịp lễ Nguyên Đán, em cần phải chuẩn bị đồ như thế nào?
- Áo cộc tay.
- Quần ngắn.
- Áo phao.
- Áo đồng phục.
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 3: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ