Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 - Văn bản 2: "Và tôi vẫn muốn mẹ..."

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7 - Văn bản 2: "Và tôi vẫn muốn mẹ...". Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

VĂN BẢN 2: "VÀ TÔI VẪN MUỐN MẸ..."

PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN 1: NHẬN BIẾT

Câu 1: Văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ…” của tác giả nào?

  1. Martin - Luther King
  2. Wiliam Shakespeare
  3. Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích
  4. Rabindranath Tagore

Câu 2: Đoạn trích trong SGK được trích từ tác phẩm nào?

  1. Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em
  2. Chiến tranh không có một khuôn mặt
  3. Lời nguyện cầu từ Chéc-nô-bưn
  4. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 3: Tác phẩm nào là của Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích ?

  1. Lời nguyện cầu từ Chéc-nô-bưn
  2. Những nhân chứng cuối cùng
  3. Chiến tranh không có một khuôn mặt
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Tác giả Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích là người nước nào?

  1. Đức
  2. Pháp
  3. Ba Lan
  4. Bê-la-rút

Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất về tác giả Xvet-la-na A-lếch-xi-ê-vích?

  1. Sinh năm 1948 ở Bê-la-rút
  2. Vừa là nhà văn vừa là nhà báo
  3. Đã được trao giải Nô-ben văn học năm 2015
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Theo tác giả thì nhân vật tôi học xong lớp một vào năm nào?

  1. 1941
  2. 1942
  3. 1943
  4. 1944

Câu 7: Nhân vật tôi đi trại hè đội viên ở đâu?

  1. Min – xcơ
  2. Gô-rô-đi-sa
  3. Mô-đô-vi-a
  4. Không đáp án nào đúng

Câu 8: Sau khi rong ruổi khắp các thành phố thì nhân vật tôi đã đến đâu?

  1. Mô-đô-vi-a
  2. Đức
  3. Min – xcơ
  4. Không đáp án nào đúng

PHẦN 2: THÔNG HIỂU

Câu 1: Trong trại trẻ mồ côi có bao nhiêu đứa trẻ?

  1. 150
  2. 250
  3. 350
  4. 450

Câu 2: Con ngựa già mà tác giả nhắc đến trong bài có tên là gì?

  1. Mai-ca
  2. Maxim
  3. Luck
  4. Happy

Câu 3: Tác giả học lại lớp Một vì lí do gì?

  1. Vì nghĩ học lại lớp Một sẽ được bằng khen
  2. Vì học kém
  3. Vì muốn củng cố thêm kiến thức
  4. Không vì lí do gì

Câu 4: Sau khi trốn khỏi trại nhân vật tôi dược ai tìm thấy?

  1. Một cô giáo trẻ
  2. Ông già Bôn-sa-cốp
  3. Một bác lính giá
  4. Một bà lão nghèo đói

Câu 5: Mỗi nhà đều chuẩn bị 1 nồi nước gì để cho người tị nạn?

  1. Nồi nước dương xỉ
  2. Nồi nước tầm ma
  3. Nồi nước lá sả
  4. Nồi nước thảo quả

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất về trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ?

  1. Khóc rền vào ban đêm vì nhớ mẹ
  2. Mỗi lần nghe đến từ mẹ tất cả đều khóc òa
  3. Không chịu ăn uống vì nhớ mẹ
  4. Cả A và B đều đúng

PHẦN 3: VẬN DỤNG

Câu 1: Những hình ảnh mà nhân vật tôi chứng kiến trên đường đi trại hè đội viên được miêu tả như thế nào?

  1. Máy bay Đức bay trên đầu
  2. Máy bay đánh bom tất cả màu sắc đều biến mất
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 2: Ấn tượng của nhân vật tôi về nạn đói được diễn tả như thế nào?

  1. Tất cả mọi người đều không có gì để ăn
  2. Phải ăn thịt con ngựa Mai-ca con ngựa duy nhất dùng để chở nước
  3. Những con mèo gầy trơ xương không có gì để ăn
  4. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 3: Hoàn cảnh chuyến đi của nhân vật tôi có gì khác thường?

  1. Phải di chuyển liên tục qua nhiều thành phố
  2. Mang nhiều lương thực và dùng rất dè sẻn
  3. Nhìn thấy rất nhiều những người lính bị thương và rên la đau đớn
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Đến khi năm mươi mốt tuổi đều nhân vật tôi muốn là gì?

  1. Muốn về cố hương
  2. Muốn mẹ
  3. Muốn được có nhiều tiền
  4. Muốn có một công việc ổn định để nuôi con

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Ngữ văn 11 kết nối Bài 7 Đọc 2: Và tôi vẫn muốn mẹ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay