Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang). Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

BÀI 5: VĂN NGHỊ LUẬN

ĐỌC: TOÀN CẦU HOÁ VÀ BẢN SẮC VĂN HOÁC DÂN TỘC

I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)

Câu 1: Theo nhà báo Robert J. Samuelson, toàn cầu hóa là gì?

A. Toàn cầu hoá là một hiện tượng hoàn toàn mới.

B. Toàn cầu hóa là cách gọi mới cho một quá trình cũ.

C. Toàn cầu hoá là một xu hướng chỉ xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây.

D. Toàn cầu hóa là một khái niệm không liên quan đến lịch sử.

Câu 2: Theo văn bản, yếu tố nào góp phần vào sự "bùng nổ" của tiến trình toàn cầu hóa trong vài thập kỷ gần đây?

A. Sự xuất hiện của các "xa lộ thông tin".

B. Quá trình "tự do hóa thương mại".

C. Sự sáp nhập các công ty liên quốc gia.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Trong lĩnh vực văn hóa, yếu tố nào hỗ trợ đắc lực cho quá trình toàn cầu hóa?

A. Sự phát triển của công nghệ sinh học.

B. Các phương tiện truyền thông đại chúng và sự bùng nổ của các ngành công nghiệp văn hóa.

C. Sự gia tăng xung đột văn hóa.

D. Việc hạn chế giao lưu văn hóa quốc tế.

Câu 4: Bối cảnh nào được đề cập là yếu tố góp phần vào sự phát triển của toàn cầu hóa?

A. Thời kỳ chiến tranh lạnh.

B. Thời kỳ hậu chiến tranh lạnh.

C. Thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

D. Thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.

Câu 5: Theo R.J. Samuelson, toàn cầu hóa được ví như thế nào?

A. Một con dao hai lưỡi.

B. Một thanh gươm hai lưỡi.

C. Một cỗ xe tăng tốc.

D. Một cuộc cách mạng.

Câu 6: Lĩnh vực nào chịu tác động hai mặt dễ nhận thấy nhất của quá trình toàn cầu hóa?

A. Lĩnh vực kinh tế.

B. Lĩnh vực chính trị.

C. Lĩnh vực văn hóa.

D. Lĩnh vực quân sự.

Câu 7: Theo văn bản, điều gì được coi là đáng lo lắng hơn cả những hiện tượng tha hóa về nhân cách?

A. Sự phát triển của các tệ nạn xã hội.

B. Sự suy giảm của các giá trị truyền thống.

C. Chưa tạo ra được một dư luận phê phán đủ mạnh để ngăn chặn xuống cấp đạo đức.

D. Sự phát triển của các dị giáo và mê tín dị đoan.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Theo nhà báo Thái Bảo, điều gì chưa thật khách quan trong cách hiểu về giao lưu văn hóa hiện nay?

A. Chỉ nhấn mạnh mặt tích cực.

B. Chỉ phê phán mặt tiêu cực.

C. Phê phán tiêu cực nhiều hơn, ít nhấn mạnh tích cực.

D. Không đề cập đến giao lưu văn hóa.

Câu 2: Sự kiện nào được coi là điểm sáng đáng lưu ý trong giao lưu văn hóa ở Việt Nam thế kỷ XX?

A. Sự gặp gỡ giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội.

B. Sự phát triển của công nghiệp văn hóa.

C. Sự du nhập của văn hóa phương Tây.

D. Sự phục hưng của văn hóa truyền thống.

Câu 3: Trong quá trình toàn cầu hóa, điều gì không được đề cập như một cơ hội tốt về mặt văn hóa?

A. Tăng tính hiện đại của văn hóa.

B. Mở rộng giá trị nhân văn - dân chủ - quốc tế.

C. Tiếp thu tính công nghiệp, khoa học, kỷ cương.

D. Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị truyền thống.

Câu 4: Theo văn bản, điều gì đang diễn ra độc lập với ý muốn chủ quan của người lớn tuổi?

A. Sự phát triển kinh tế.

B. Sự thay đổi chính trị.

C. Sức hấp dẫn của hoạt động văn hóa, lối sống hiện đại với giới trẻ

D. Sự phát triển của công nghệ

Câu 5: Mặt trái của toàn cầu hóa có "mảnh đất thích hợp" để phát triển ở Việt Nam là gì?

A. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

B. Mặt trái của cơ chế thị trường tồn tại ở nước ta.

C. Sự bảo thủ trong văn hóa truyền thống.

D. Chính sách đóng cửa về kinh tế.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay