Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4 Văn bản 1: Con gà thờ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4 Văn bản 1: Con gà thờ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT
VĂN BẢN 1: CON GÀ THỜ
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Con gà thờ được trích từ phóng sự nào?
- Việc làng.
- Tắt đèn.
- C. Lều chõng
- Một bữa no.
Câu 2: Ai là tác giả của đoạn trích con gà thờ?
- Nam Cao.
- Ngô Tất Tố.
- Thạch Lam.
- Nguyễn Đình Thi.
Câu 3: Con gà thờ được viết theo thể loại nào?
- Bút kí.
- B. Truyện ngắn.
- Hồi kí.
- Phóng sự.
Câu 4: Nội dung chính của đoạn trích Con gà thờ là:
- Viết về tục chăm gà ở làng quê trước kia.
- Viết về tục “lên lão” trước kia ở miền quê.
- Nói về hủ tục ở miền quê.
- Nói về phong tục ẩm thực của người miền quê xưa.
Câu 5: Phóng sự Việc làng gồm có bao nhiêu thiên?
- A. Mười ba.
- Mười bốn.
- Mười lăm.
- Mười sáu.
Câu 6: Đoạn trích Con gà thờ thuộc thiên thứ bao nhiêu trong phóng sự Việc làng?
- Thứ tám.
- Thứ chín.
- Thứ mười.
- Thứ mười một.
Câu 7: Phóng sự Việc làng viết về điều gì?
- Hủ tục của làng quê miền Bắc thời sau Cách mạng tháng Tám.
- Tập tục của làng quê miền Bắc thời kì trước Cách mạng tháng Tám.
- Cuộc sống của con người miền Trung thời trước Cách mạng tháng Tám.
- Nạn đòi của người dân trong cách mạng tháng Tám.
Câu 8: Tập tục thờ cúng thường gắn bó với thái độ, tình cảm gì?
- Duy tâm, mê tín.
- Mua thần bán thánh.
- Uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ công ơn tổ tiên.
- Trân trọng giá trị đạo mẫu.
Câu 9: Ngô Tất Tố quê ở đâu?
- Hà Nội.
- Hải Dương.
- Hà Nam.
- Nam Định.
Câu 10: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Ngô Tất Tố?
- Tắt đèn.
- Lều chõng.
- Việc làng.
- Làng Vũ Đại ngày ấy.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Các thể loại trong sáng tác của Ngô Tất Tố bao gồm:
- Tiểu thuyết, kịch nói, hồi kí.
- Kịch nói, bút kí, phóng sự.
- Phóng sự, tiểu thuyết.
- Kịch nói, phóng sự, tiểu thuyết.
Câu 2: Xác định ngôi kể trong đoạn trích Con gà thờ trên?
- Ngôi thứ nhất.
- Ngôi thứ ba.
- Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 đan xen.
- Ngôi kể không xác định được.
Câu 3: Theo lời kể của tác giả thì ông chủ trọ được đánh giá có hoàn cảnh thế nào?
- Là tay cự phú.
- Người có của ăn của để.
- Kẻ nghèo rớt mùng tơi.
- Giàu nhất nhì cái làng này.
Câu 4: Theo tác giả vì sao mấy tháng gần đây ông chủ trọ lại vất vả?
- Vì lo đám cưới cho con gái.
- Vì nhận thêm mấy mẫu ruộng nữa.
- Vì 2 con gà.
- Vì ông đang phân phó người vào vụ cấy.
Câu 5: Theo tác giả thì ở làng V.Đ bao nhiêu tuổi sẽ lên lão?
- Năm mươi tư tuổi.
- Năm mươi nhăm tuổi.
- Năm mươi sáu tuổi.
- Năm mươi bảy tuổi.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Theo lệ làng thì gà sau khi vặt lông và luộc chín cần phải đạt mấy cân?
- Ba cân.
- Bốn cân.
- Năm cân.
- Bảy cân.
Câu 2: Ông chủ trọ đã phải đi tận đâu để tìm gà?
- Làng Hồ.
- Làng Đông Tảo.
- Làng Đông Hồ.
- D. Làng Sen.
Câu 3: 2 con gà của ông chủ trọ cân được bao nhiêu cân sau khi làm sạch và luộc rồi?
- A. Năm cân rưỡi.
- Sáu cân.
- Bảy cân.
- Bảy cân rưỡi.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Việc thuật lại chi tiết cách luộc gà nhằm mục đích gì?
- Thể hiện tính nghiêm trọng của vấn đề.
- Thể hiện sự tỉ mỉ của con người để tạo ra một món ăn ngon.
- Thể hiện sự kì công cũng như sự quan trọng của tục lệ lên lão trong làng V.Đ.
- Thể hiện hủ tục của làng.
Câu 2: Việc chọn ngôi kể thứ nhất trong đoạn trích này có vai trò gì?
- Miêu tả chân thực về hủ tục trong làng V.Đ.
- Có thể bộc lộ suy nghĩ thoải mái.
- Thể hiện cái nhìn phiến diện về sự việc xảy ra với ông chủ trọ.
- Tăng thêm tính chân thực cho sự việc đồng thời có thể bộc lộ suy nghĩ cách nhìn về sự việc diễn ra tại nhà ông chủ trọ.
=> Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Con gà thờ (Ngô Tất Tố)