Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 4 Văn bản 3: Ngõ Tràng An
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4 Văn bản 3: Ngõ Tràng An. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
BÀI 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: NGÕ TRÀNG AN
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Tác giả bài thơ Ngõ Tràng An là?
- Vân Long
- Tố Hữu.
- Hữu Thỉnh.
- Lưu Trọng Lư.
Câu 2: Bài thơ Ngõ Tràng An trích từ tập nào?
- Thơ thơ.
- Thơ với cuộc đời.
- Thơ với tuổi thơ.
- Cuộc đời và trang viết.
Câu 3: Bài thơ Ngõ Tràng An được viết vào thời gian nào?
- Tháng 4 - 1988.
- Tháng 5 - 1988.
- Tháng 6 - 1988.
- Tháng 7 - 1988.
Câu 4: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nhà thơ Vân Long?
- Vân Long (1934 – 2022) ông là nhà thơ đồng thời là tác giả của nhiều chân dung văn học có thể kể đến như: Khối vuông rubik, Vào thu, Dưới mái nhà.
- Vân Long (1934 – 2022) ông là nhà thơ đồng thời là tác giả của nhiều chân dung văn học có thể kể đến như: Vào thu, Dưới lá xanh, Những khối hình câm.
- Vân Long (1924 – 2022) ông là nhà thơ đồng thời là tác giả của nhiều chân dung văn học có thể kể đến như: Khối vuông rubik, Vào thu, Dưới mái nhà..
- Vân Long (1944 – 2012) ông là nhà thơ đồng thời là tác giả của nhiều chân dung văn học có thể kể đến như: Khối vuông rubik, Vào thu, Dưới mái nhà..
Câu 5: Tác giả nhớ lại hình ảnh ngày xưa của mình như thế nào?
- Một đứa trẻ trầm lặng.
- Một đứa trẻ hài hước.
- Một đứa trẻ nghịch ngợm.
- Một đứa trẻ siêng năng.
Câu 6: Trong bài thơ có mấy nhân vật “tôi”?
- Một.
- Hai.
- Ba.
- Rất nhiều.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Tìm những hình ảnh thể hiện sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ?
- Hình ảnh ngôi chùa, luồn cột đèn, cô bạn nhỏ, bóng mít, hoa đại rụng vào tôi....
- Hoa đại, chiếc tầu bay giấy, cô bạn nhỏ.
- Ngôi chùa, bóng cau, cây mít.
- Cây mít, hoa đại, chiếc tầu bay.
Câu 2: Cảnh vật đã thay đổi như thế nào giữa quá khứ và hiện tại?
- Dãy nhà hai tầng – bây giờ và ngõ gạch – quá khứ.
- Ngôi chùa vẫn cổ xưa, khói nhang nghi ngút.
- Chiếc tầu bay giấy vẫn như xưa.
- Cô bạn nhỏ vẫn còn khóc.
Câu 3: Kể tên các tác phẩm không phải của Vân Long?
- Thơ với cuộc đời.
- Những khối hình câm.
- Dưới lá xanh.
- Vào thu.
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Trong bài thơ tác giả có nhắc đến nhân vật nào?
- Cô bạn nhỏ.
- Anh bạn nhỏ
- Người cha già kính yêu.
- Người mẹ hiền tần tảo.
Câu 2: Hai câu thơ cuối thể hiện điều gì?
- Thể hiện sự hoài niệm.
- Thể hiện sự trân trọng.
- Thể hiện sự chảy trôi của thời gian, cảnh vật vẫn vậy nhưng con người đã già đi.
- Thể hiện sự nâng niu quá khứ.
- VẬN DỤNG CAO (01 CÂU)
Câu 1: Nét độc đáo của kết cấu bài thơ này là gì?
- Sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại cùng thể thơ tự do, hình ảnh thơ chân thực nhịp thơ chậm rãi càng bộc lộ rõ ý tưởng của tác giả.
- Nhịp thơ tiết tấu nhanh dồn dập đi kèm cùng với hình ảnh quá khứ hiện tại mang đến cho người đọc nhiều liên tưởng phong phú.
- Mạch cảm xúc nhanh, gọn kết hợp cùng nhiều hình ảnh mộc mạc giản dị.
- Ngôn ngữ thơ bình dị, trong sáng cùng nhiều hình ảnh chân thực.
=> Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 4: Ngõ Tràng An (Vân Long)
Thông tin tải tài liệu:
Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo - Tại đây