Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện ‘‘Đất rừng phương Nam’’là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Lê Phương Liên?
A. Bông hoa phấn trắng
B. Khúc hát hạnh phúc
C. Khi mùa xuân đến
D. Hoa dọc chiến hào
Câu 3: Nội dung phần (4) liên quan gì tới nhan đề văn bản Bài Sức hấp dẫn tác phẩm ‘‘Hai vạn dặm dưới đáy biển’’?
A. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
B. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nhân vật của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
C. Khẳng định sự không thu hút và ít sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
D. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở kết bài của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
Câu 4: Ca Huế được thể hiện bằng mấy phong cách?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?
A. Phan Tây Nhạc
B. Cao lưu sơn thủy
C. Mai An Tiêm
D. Bình sa lạc nhạn
Câu 6: Văn bản Những nét đặc sẵ trên "đấu vật" Bắc Giang thuộc thể loại gì?
A. tiểu thuyết
B. thơ
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản nghị luận
Câu 7: Theo tác giả Bùi Hồng con người Nam Bộ được Đoàn Giỏi khắc họa như thế nào?
A. Dịu dàng
B. Nóng nảy
C. sắc sảo
D. Rụt rè
Câu 8: Mở đầu phần (2) văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện ‘‘Đất rừng phương Nam’’, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?
A. Viết văn dựa trên vốn sống phong phú khiến người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
B. Con người Nam Bộ
C. Thiên nhiên Nam Bộ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự nào?
A. Theo hình ảnh
B. Theo chi tiết
C. Theo khổ thơ
D. Cả 3 đều đúng
Câu 10: Trong khổ 1 bài thơ Tiếng gà trưa, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh gì?
A. Chi tiết tiếng gà cục tác và hình ảnh không gian nắng trưa.
B. Hình ảnh ổ gà, gà và trứng.
C. Hình ảnh bà lo lắng đàn gà toi khi gió mùa đông tới.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Trong văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm ‘‘Hai vạn dặm dưới đáy biển’’, câu nào có bằng chứng được người viết dẫn ra từ bài thơ?
A. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.
B. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cũ".
C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ.
D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.
Câu 12: Trong văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm ‘‘Hai vạn dặm dưới đáy biển’’, tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?
A. Chữ "muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ "bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ.
B. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.
C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cữ".
D. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.
Câu 13: Ở phần (2) trong văn bản Ca Huế, những thông tin nào thể hiện quy tắc, luật lệ của ca Huế?
A. Thông tin về môi trường diễn xướng
B. Thông tin về số người trình diễn
C. Thông tin về số lượng và các loại nhạc cụ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 14: Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau?
A. Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức
B. Độ am hiểu của người thưởng thức
C. Hoạt động đi kèm
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15: Cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?
A. Niêu cơm không được đặt trên một bề mặt mà được treo trên ngọn tre buộc vào một người
B. Người còn lại phải giữ lửa dưới đáy niêu.
C. Hai người vừa nấu vừa đi quanh sân đình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: ........................................
........................................
........................................