Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Bài 3: Nhật trình Sol 6

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 3_Đọc_Nhật trình Sol 6. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

ĐỌC BÀI: NHẬT TRÌNH SOL 6

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Tác giả của tác phẩm “Nhật trình Sol 6” là ai?

A. Andy Weir

B. Nguyễn Tuân

C. Nguyễn Du

D. Thành Long

Câu 2: Năm sinh của tác giả là bao nhiêu?

A. 1971

B. 1972

C. 1973

D. 1974

Câu 3: Ông sinh ra ở đâu?

A. Anh

B. Úc

C. Thụy Điển

D. Mỹ

Câu 4: Ông vốn dĩ là một người làm cái gì?

A. Bán báo

B. Là một lập trình viên máy tính

C. Một nhà viết văn

D. Một người bình thường

Câu 5: Tác phẩm “Nhật trình Sol 6” được viết theo thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyền thuyết

C. Truyện ngụ ngôn

D. Văn xuôi

Câu 6: Văn bản “Nhật trình Sol 6” được trích từ đâu?

A. Lặng lẽ Sa Pa

B. Bếp lửa

C. Người về từ Sao Hỏa

D. Đồng chí

Câu 7: Tiểu thuyết “Người về từ Sao Hỏa” kể về ai?

A. Một người đi đến Sao Hỏa

B. Một phi hành gia trên Sao Hỏa

C. Một người đã mất trên Sao Hỏa

D. Một người chơi trên Sao Hỏa

Câu 8: Phương thức biểu đạt của tác phẩm “Nhật trình Sol 6”?

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Cả A và B

D. Nghị luận

Câu 9: Văn bản “Nhật trình Sol 6” được chia làm mấy phần?

A. 4 phần

B. 3 phần

C. 2 phần

D. 5 phần

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Phần thứ nhất của văn bản nói về điều gì?

A. Phi hành gia lên Sao Hỏa chơi

B. Phi hành gia gặp phải sự cố trên Sao Hỏa

C. Phi hành gia gặp người bạn trên Sao Hỏa

D. Phi hành gia cùng đồng đội trên Sao Hỏa

Câu 2: Phần thứ hai của văn bản nói lên điều gì?

A. Sự tuyệt vọng của phi hành gia khi biết mình bị bỏ lại trên Sao Hỏa

B. Sự phấn khích của phi hành gia

C. Sự vui vẻ của phi hành gia

D. Sự buồn bã của phi hành gia

Câu 3: Giá trị nội dung của văn bản “Nhật trình Sol 6” là gì?

A. Văn bản như một câu hỏi gợi mở: nếu có người mắc kẹt trên Sao Hỏa, liệu chúng ta có đưa anh ta quay về Trái Đất an toàn được không?

B. Ca ngợi sự bình tĩnh của phi hành gia

C. Ca ngợi sự thông minh của Mác Oát – ni trước những sự cố bất ngờ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Giá trị nghệ thuật của văn bản trên là gì?

A. Nghệ thuật dựng cảnh độc đáo

B. Xây dựng tình huống truyện hấp dẫn

C. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện để nhân vật bộc lộ phẩm chất tính cách của mình

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Đoàn phi hành gia không may mắn gặp phải cái gì?

A. Một trận gió mùa

B. Một trận bão cát

C. Một trận mưa to

D. Một trận gió phong

Câu 6: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là gì?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 7: Nhân vật “tôi” thật không may mắn khi bị cái gì đâm thằng vào người?

A. Chiếc mũi tên

B. Chiếc đinh gỉ

C. Chiếc ăng ten mỏng

D. Chiếc kim tiêm

Câu 8: Nhân vật “tôi” rơi vào hoàn cảnh như thế nào?

A. Hoàn cảnh vui vẻ

B. Hoàn cảnh trớ trêu, nguy hiểm

C. Hoàn cảnh đe dọa

D. Hoàn cảnh bắt nạt

Câu 9: Nhân vật “tôi” đối diện với thử thách như thế nào?

A. Luôn nghĩ đến cái chết

B. Luôn lạc quan yêu đời

C. Luôn vui vẻ

D. Luôn nói chuyện với đồng đội

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Nhân vật “tôi” đã gắng gượng tìm lấy sự sống như thế nào?

A. Tự sửa chữa bộ đồ phi hành của mình

B. Tự băng bó lại vết thương

C. Bình thản chờ đợi kết cục

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Vậy nhìn vào hoàn cảnh của nhân vật “tôi” ta thấy nghề phi hành gia như thế nào?

A. Nguy hiểm, vất vả, gian nan

B. Vui vẻ, yêu đời

C. Nghẹt thở, khó khăn

D. Không thể ngủ, không thể khóc

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay