Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Thực hành tiếng Việt - Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 1 Thực hành tiếng Việt - Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ CHỮ NÔM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ

( 26 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Chữ Nôm là gì?

  1. Là hệ thống chữ viết căn bản theo nguyên ghi âm (ghi âm tiết).
  2. Là hệ thống chữ viết có nguồn gốc từ phương Tây.
  3. Là hệ thống chữ viết của người Việt sáng tạo ra không dựa trên bộ chữ viết nào.
  4. Là hệ thống chữ viết của người Hán.

 

Câu 2: Phương thức vay mượn trong cấu tạo chữ Nôm là gì?

  1. Dùng một chữ Hán để ghi một âm tiếng Việt giống với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  2. Dùng một chữ Hán để ghi một âm tiếng Việt gần giống với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  3. Dùng một chữ Hán có sẵn để ghi một âm tiếng Việt giống hoặc gần với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  4. Dùng một số chữ Hán có sẵn để ghi một âm tiếng Việt giống hoặc gần với âm Hán Việt của chữ Hán đó.

Câu 3: Phương thức tự tạo trong cấu tạo chữ Nôm là gì?

  1. Kết hợp kí hiệu văn tự Hán sẽ tạo ra một chữ Nôm.
  2. Kết hợp kí hiệu văn tự Hán với kí hiệu chỉnh âm sẽ tạo ra một chữ Nôm.
  3. Kết hợp hai kí hiệu văn tự Hán sẽ tạo ra một chữ Nôm.
  4. Kết hợp hai kí hiệu văn tự Hán sẽ tạo ra một chữ Nôm.

Câu 4: Chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  1. Bảo tồn nhiều dữ liệu lịch sử của dân tộc.
  2. Bảo tồn được nhiều chứng tích của tiếng Việt cổ xưa.
  3. Bảo tồn nhiều nét văn hóa cổ xưa của người Việt.

D.Bảo tồn được nhiều kinh nghiệm quý giá của ông cha.

Câu 5: Chữ Nôm có vai trò như thế nào đối với văn học Việt Nam?

  1. Giúp lưu truyền nhiều tác phẩm văn học dịch từ chữ Hán sang chữ Nôm.
  2. Giúp lưu truyền nhiều tác phẩm văn học ở cả hình thức truyền miệng.
  3. Giúp lưu truyền nhiều tác phẩm văn học ở cả hình thức văn tự.
  4. Giúp lưu truyền nhiều tác phẩm văn học ở cả hình thức văn tự và truyền miệng.

Câu 6: Chữ quốc ngữ là gì?

  1. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt.
  2. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ Hán để ghi tiếng Việt.
  3. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong tiếng Pháp để ghi tiếng Việt.
  4. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng một số con chữ nhất định trong chữ Nôm kết hợp chữ Latinh để ghi tiếng Việt.

 

Câu 7: Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

  1. Phải học các nét và cách phát âm các tiếng.
  2. Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.
  3. Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.
  4. Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.

Câu 8: Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  1. Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.
  2. Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.
  3. Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.
  4. Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.

Câu 9: Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

  1. Chưa mang lại kết quả nào.
  2. Có thay đổi nhưng không đáng kể.
  3. Thay đổi toàn bộ tiếng Việt.
  4. Có nhiều thay đổi tích cực, thuận tiện hơn cho người học.

Câu 10: Tiếng Việt được ghi bằng kí tự Latinh vào khoảng thời gian nào?

  1. Thế kỉ XX.
  2. Thế kỉ XVII.
  3. Thế kỉ XI.
  4. Thế kỉ XII.

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Chữ quốc ngữ là gì?

  1. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt.
  2. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ Hán để ghi tiếng Việt.
  3. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong tiếng Pháp để ghi tiếng Việt.
  4. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng một số con chữ nhất định trong chữ Nôm kết hợp chữ Latinh để ghi tiếng Việt.

 

Câu 2: Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

  1. Phải học các nét và cách phát âm các tiếng.
  2. Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.
  3. Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.
  4. Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.

Câu 3: Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  1. Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.
  2. Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.
  3. Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.
  4. Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.

Câu 4: Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

  1. Chưa mang lại kết quả nào.
  2. Có thay đổi nhưng không đáng kể.
  3. Thay đổi toàn bộ tiếng Việt.
  4. Có nhiều thay đổi tích cực, thuận tiện hơn cho người học.

Câu 5: Tiếng Việt được ghi bằng kí tự Latinh vào khoảng thời gian nào?

  1. Thế kỉ XX.
  2. Thế kỉ XVII.
  3. Thế kỉ XI.
  4. Thế kỉ XII.

Câu 6: Việc ông cha tạo ra chữ Nôm có ý nghĩa như thế nào?

  1. Ý thức tự chủ ngôn ngữ muốn có chữ viết riêng.
  2. Chấm dứt tình trạng dùng chữ đi mượn.
  3. Thể hiện được trí tuệ của người Việt.
  4. Ý thức tự chủ ngôn ngữ muốn có chữ viết riêng, chấm dứt tình trạng dùng chữ đi mượn, thể hiện được trí tuệ của người Việt.

Câu 7: Vì sao chữ Nôm bị đánh giá thấp kém hơn chữ Hán?

  1. Vì chữ Nôm ra đời sau chữ Hán.
  2. Vì chữ Nôm phải dựa theo kí tự của chữ Hán.
  3. Vì nhà nước phong kiến và tầng lớp tinh hoa mù quáng sùng bái chữ Hán.
  4. Vì chữ Nôm chỉ được dùng ở tầng lớp bình dân.

Câu 8: Chữ Nôm chưa được thừa nhận là chữ viết chính thức dẫn đến điều gì?

  1. Chữ Nôm dần biến mất.
  2. Chữ Nôm khó phát triển và hoàn thiện, chưa được tiêu chuẩn hóa.
  3. Chữ Nôm bị cấm sử dụng ở tầng lớp tinh hoa.
  4. Chữ Nôm không được sử dụng để sáng tác văn học.

Câu 9: Nền văn học chữ Nôm đạt cực thịnh trong giai đoạn nào?

  1. Thế kỉ XV – XVI.
  2. Thế kỉ XII – XV.
  3. Thế kỉ XVII – XIX.
  4. Thế kỉ XV – XVIII.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Sự xuất hiện của văn học chữ Nôm có ý nghĩa như thế nào?

  1. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học Việt Nam.
  2. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học viết của Việt Nam.
  3. Đánh dấu mốc chặng đường đầu tiên của lịch trình phát triển văn học viết dùng tiếng mẹ đẻ, mặc dù chữ Nôm dựa theo chữ Hán mà sáng tạo ra.
  4. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học trung đại Việt Nam.

Câu 2: Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm của văn học chữ Nôm thế kỉ XVIII?

  1. Non nớt, chưa hoàn thiện.
  2. Sắc sảo, nhuần nhụy, khoáng đạt, bứt phá.
  3. Kế thừa đặc sắc từ văn học chữ Hán.
  4. Vẫn yếu thế hơn so với văn học chữ Nôm.

Câu 3: Đâu là nguyên nhân khách quan khiến văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến cực thịnh?

  1. Vì xã hội mới là xã hội của đông đảo nhân dân tiến tới làm chủ số phận của mình, văn học chữ Nôm gắn với nhân dân và dân tộc nhiều hơn.
  2. Văn học chữ Nôm phản ánh được nhiều mặt của hiện thực con người.
  3. Sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc.
  4. Ghi âm tiếng nói dân tộc đạt đến độ chính xác cao khi diễn tả nên càng ngày càng phổ biến.

Câu 4: Văn học hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nên văn học nào?

  1. Văn học Nga.
  2. Văn học Pháp.
  3. Văn học Trung Quốc.
  4. Văn học Bồ Đào Nha.

Câu 5: Văn học hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ có điểm khác biệt nào lớn nhất về nội dung so với văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm?

  1. Chuyển dần từ văn học chức năng sang lối văn tả thực, mang dấu ấn cá nhân của tác giả.
  2. Chỉ còn tư tưởng đạo lý chứ không thể hiện chí khí của người quân tử như trong văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
  3. Không viết bằng những thể loại cũ như thơ Đường Luật, Hịch, Chiếu…
  4. Không còn viết về những đề tài lịch sử, chiến tranh.

=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay