Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Sự chuyển nghĩa của từ ngữ phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Sự tương đồng giữa các đối tượng được biểu thị
B. Cách phát âm giống nhau
C. Nguồn gốc của từ ngữ
D. Hình thức viết giống nhau
Câu 2: Nguyễn Đình Chú đã được trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1998
D. 2003
Câu 3: Nguyễn Khuyến đã chọn hình thức nào để viết về cái chết của Dương Khuê?
A. Văn tế điếu.
B. Thơ song thất lục bát.
C. Văn xuôi.
D. Truyện ngắn.
Câu 4: Việc trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc được coi là:
A. Một phương pháp nghiên cứu hiệu quả
B. Không trung thực trong nghiên cứu khoa học
C. Được khuyến khích để tăng số lượng trích dẫn
D. Cách tốt nhất để trình bày ý tưởng
Câu 5: Cốt truyện trong truyện ngắn "Làng" được mô tả như thế nào?
A. Phức tạp với nhiều tình tiết
B. Đơn giản, tập trung vào tâm trạng của nhân vật chính
C. Có nhiều nhân vật và mối quan hệ
D. Chú trọng vào các sự kiện lịch sử
Câu 6: Trong bài Đình công và nổi dậy, ông Chung dùng vũ khí gì để de dọa người lao động?
A. Dao.
B. Gậy.
C. Súng.
D. Lựu đạn.
Câu 7: Trong bài Người thứ bảy, điều gì đã ám ảnh nhân vật “tôi” khiến anh phải chuyển chỗ ở?
A. Nỗi nhớ K.
B. Hình ảnh K bị sóng cuốn đi.
C. Tiếng song biểu.
D. Cơn bão.
Câu 8: Văn bản “Sống hay không sống” được trích từ hồi mấy, cảnh mấy của vở kịch “Ham-lét”?
A. Trích hồi III, cảnh 1.
B. Trich hồi IV, cảnh 1.
C. Trích hồi II, Cảnh 1.
D. Trich hồi I, cảnh 1.
Câu 9: Từ nào sau đây là ví dụ về việc tiếp nhận từ ngữ tiếng nước ngoài?
A. Năng lượng xanh.
B. Thư viện số.
C. In-tơ-nét.
D. Sốt giá.
Câu 10: Tác giả so sánh cách thể hiện chữ “đồng” trong tình yêu giữa tác phẩm nào với “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Truyện Kiều.
B. Truyền kì mạn lúc.
C. Chinh phụ ngâm.
D. Cùng oán ngâm khúc.
Câu 11: Câu "Bác Dương thôi đã thôi rồi" thể hiện điều gì?
A. Sự vui mừng.
B. Sự thất vọng và mất mát.
C. Sự tức giận.
D. Sự hờ hững.
Câu 12: Các thông tin chung trong trích dẫn thường bao gồm:
A. Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí/sách, nhà xuất bản, năm xuất bản.
B. Tên tác giả, học vị, chức danh, địa chỉ cơ quan.
C. Tên tác giả, số trang, số lượng trích dẫn.
D. Tên tác giả, tên bài báo, đánh giá cá nhân về bài viết.
Câu 13: Trong bài Về truyện Làng của Kim Lân, ông Hai đã có ý nghĩ gì khi tưởng chừng tuyệt đường sinh sống?
A. Đi tìm việc mới.
B. Xin ở nhờ người khác.
C. Quay về làng.
D. Gia nhập quân đội.
Câu 14: Câu chuyện Người thứ bảy được kể lại từ góc nhìn của ai?
A. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của K.
B. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn là người cha của nhân vật “tôi”.
C. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của một người quan sát bên ngoài.
D. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của nhân cật “tôi”
Câu 15: Ham-let đại diện cho tuyến nhân vật nào?
A. Phản diện.
B. Hài hước.
C. Anh hùng.
D. Bất hạnh.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................