Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời: Bài tập cuối chương 7
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG VII: ĐẠO HÀMÔN TẬP CHƯƠNG(30 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
(30 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 2: Cho hình hộp . Giả sử tam giác và đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng và là góc nào sau đây?
- . B. . C. .
Câu 3: Cho tứ diện đều (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng và bằng
- . B. . C. . D.
Câu 7: Cho hình lập phương . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và?
- B. C. D.
Câu 8: Trong không gian cho hai hình vuông và có chung cạnh và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và?
- B. C. D.
Câu 9: Cho tứ diện có và . Gọi và lần lượt là trung điểm của và Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
- B. C. D.
Câu 12: Cho tứ diện có trọng tâm . Chọn khẳng định đúng?
- .
- .
- .
- .
Câu 13: Cho tứ diện có hai mặt và là các tam giác đều. Góc giữa và là?
- . B. .
- . D. .
Câu 15: Cho hình hộp . Giả sử tam giác và đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng và là góc nào sau đây?
- . B. . C. .
Câu 16: Cho tứ diện đều . Số đo góc giữa hai đường thẳng và bằng:
- . B. . C. . D. .
Câu 17: Cho tứ diện có hai cặp cạnh đối vuông góc. Cắt tứ diện đó bằng một mặt phẳng song song với một cặp cạnh đối diện của tứ diện. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
- Thiết diện là hình chữ nhật. B. Thiết diện là hình vuông.
- Thiết diện là hình bình hành. D. Thiết diện là hình thang.
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt , , . Khẳng định nào sau đây đúng?
- Nếu và cùng vuông góc với thì .
- Nếu và thì .
- Nếu góc giữa và bằng góc giữa và thì .
- Nếu và cùng nằm trong mp thì góc giữa và bằng góc giữa và .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Nếu và cùng vuông góc với thì và hoặc song song hoặc chéo nhau.
C sai do:
Giả sử hai đường thẳng và chéo nhau, ta dựng đường thẳng là đường vuông góc chung của và . Khi đó góc giữa và bằng với góc giữa và và cùng bằng , nhưng hiển nhiên hai đường thẳng và không song song.
D sai do: giả sử vuông góc với , song song với , khi đó góc giữa và bằng , còn góc giữa và bằng .
Do đó B đúng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
- Góc giữa hai đường thẳng và bằng góc giữa hai đường thẳng và khi song song với (hoặc trùng với).
- Góc giữa hai đường thẳng và bằng góc giữa hai đường thẳng và thì song song với
- Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
- Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Câu 3: Cho tứ diện có hai cặp cạnh đối vuông góc. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
- Tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.
- Tứ diện có ít nhất hai mặt là tam giác nhọn.
- Tứ diện có ít nhất ba mặt là tam giác nhọn.
- Tứ diện có cả bốn mặt là tam giác nhọn.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Câu 4: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?
- Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.
- Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Theo lý thuyết.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
- Nếu đường thẳng vuông góc với đường thẳng và đường thẳng vuông góc với đường thẳng thì vuông góc với
- Cho ba đường thẳng vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng vuông góc với thì song song với hoặc
- Nếu đường thẳng vuông góc với đường thẳng và đường thẳng song song với đường thẳng thì vuông góc với
- Cho hai đường thẳng và song song với nhau. Một đường thẳng vuông góc với thì vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng
- Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không nằm trong một mặt phẳng thì đồng quy
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng
- Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi , , là 3 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Giả sử , cắt nhau tại , vì không nằm cùng mặt phẳng với , mà cắt , nên phải đi qua . Thật vậy giả sử không đi qua thì nó phải cắt , tại hai điểm , điều này là vô lí, một đường thẳng không thể cắt một mặt phẳng tại hai điểm phân biệt.
Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
- Nếu đường thẳng vuông góc với đường thẳng và đường thẳng vuông góc với đường thẳng thì vuông góc với .
- Cho hai đường thẳng phân biệt và . Nếu đường thẳng c vuông góc với và thì , , không đồng phẳng.
- Cho hai đường thẳng và song song, nếu vuông góc với thì cũng vuông góc với .
Câu 1: Cho tứ diện có , (, lần lượt là trung điểm của và ). Số đo góc giữa hai đường thẳng và là
- . B. . C. . D. .
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng và các cạnh bên đều bằng . Gọi và lần lượt là trung điểm của và . Số đo của góc bằng
- . B. . C. . D. .
Cho hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng . Gọi và lần lượt là trung điểm của và . Số đo của góc bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 6: Cho tứ diện có . Gọi , , , lần lượt là trung điểm của , , , . Góc giữa bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 10: Cho hình chóp có và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
- . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng và các cạnh bên đều bằng . Gọi và lần lượt là trung điểm của và . Số đo của góc bằng:
- B. C. D.
Câu 8: Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
- Hàm số y = cosx có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó
- Hàm số y = tanx có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó
- Hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó
- Hàm số y = có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó
Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = cot2x (cosx) + là
- y’ = – 2cot(cos x)+
- y’ = 2cot(cos x)+
- y’ = – 2cot(cos x)+
- y’ = 2cot(cos x)+
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 2x có đồ thị (C). Gọi x1, x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = – x + 2017. Khi đó x1 + x2 bằng
- – 1
Câu 2: Cho hàm số f(x) =
(I) Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
(II) Hàm số f(x) không có đạo hàm tại điểm x = 0
Trong các mệnh đề trên
- Chỉ (I) đúng
- Chi (II) đúng
- Cả (I), (II) đều đúng
- Cả (I), (II) đều sai
Câu 3: Cho hàm số f(x) = . Tìm f(30)(x)
- f(30)(x) = 30!(1 – x)-30
- f(30)(x) = 30!(1 – x)-31
- f(30)(x) = – 30!(1 – x)-30
- f(30)(x) = – 30!(1 – x)-31
Câu 4: Cho hàm số f(x) = – mx2 + (3m – 1)x + 1. Tập các giá trị của tham số m để y’ 0 với x là
- (; )
- (; 2]
- (; 0]
- (; 0)
Câu 5: Cho hàm số y = (C). Có bao nhiêu cặp điểm A, B thuộc (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với nhau
- 0
- 2
- 1
- Vô số
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Biết với một điểm M tùy ý thuộc (C) y = , tiếp tuyến tại M cắt (C) tại hai điểm A, B tạo với I(– 2; – 1) một tam giác có diện tích không đổi, diện tích tam giác đó là
- 2 (đvdt)
- 4 (đvdt)
- 5 (đvdt)
- 7 (đvdt)
Câu 2: Cho hàm số y = – x3 + 3x + 2 có đồ thị (C). Tìm những điểm trên trục hoành sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số và trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
- M(; 0)
- M(; 0)
- M(; 0)
- M(; 0)
Câu 3: Cho hàm số y = 2x3 – 3x2 + 1 có đồ thị (C). Xét điểm A1 có hoành độ x1 = 1 thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2 A1 có hoành độ x2. Tiếp tuyến của (C) tại A2 cắt (C) tại điểm thứ hai A3 A2 có hoành độ x3. Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của (C) tại An–1 cắt (C) tại điểm thức hai An An–1 có hoành độ xn. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để xn > 5100
- 235
- 234
- 118
- 117
=> Giáo án dạy thêm Toán 11 chân trời: Bài tập cuối chương 7