Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Dao động (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 1: Dao động (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG

 

Câu 1: Trong dao động điều hòa: x = Acos( t + ), mét (m) là đơn vị của đại lượng:

Câu 2: Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi k1 và k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỷ số  bằng

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng với góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí câng bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm rồi thả nhẹ không tốc độ ban đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m/s2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

Câu 4: Một chất điểm giao động điều hòa. Biết khoảng thời gian giữa năm lần liên tiếp động năng của chất điểm bằng thế của hệ là 0,4s. Tần số của dao động là

  1. 2,5 Hz
  2. 3,123 Hz
  3. 5 Hz
  4. 6,25 Hz

Câu 5: Một vật có khối lượng m=1kg, dao động điều hòa với chu kỳ T=0,2(s), biên độ dao động bằng 2 cm. Tính cơ năng của dao động

  1. 0,5J
  2. 0,05J
  3. 0,2J
  4. 0,02J

Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

  1. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường parabol.

 

Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

  1. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường parabol.

 

Câu 8: Một chất điểm dao động điều  hoà với phương trình trong đó A,  là các hằng số dương. Chu kì dao động của chất điểm được xác định bởi biểu thức:

  1. D.

Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng là Dl. Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A > Dl). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là

Câu 10: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g  thì tại vị trí cân bằng độ giảm của lò xo là

  1. 5cm. B. 8cm. C. 10cm.                D. 6cm.

 

Câu 11: Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là Dl. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng:

  1. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.
  2. động năng ở thời điểm ban đầu.
  3. thế năng ở vị trí li độ cực đại.
  4. động năng ở vị trí cân bằng.

Câu 13: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian

  1. Tuần hoàn với chu kỳ T.
  2. Tuần hoàn với chu kỳ 2T.
  3. Với một hàm sin hoặc cosin.
  4. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.

Câu 14: Cơ năng của một vật dao động điều hòa

  1. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật.
  2. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
  3. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
  4. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 15: Biên độ dao động là:

  1. Là quãng đường vật đi trong một chu kì dao động
  2. Là quãng đường vật đi được trong nửa chu kì dao động
  3. Là độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động
  4. Là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1ps đầu tiên là

  1. 6cm. B. 24cm. C. 9cm.                  D. 12cm.

 

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

  1. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.                    
  2. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 18: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật sẽ

  1. Tăng 3 lần.
  2. Giảm 9 lần.
  3. Tăng 9 lần.
  4. Giảm 3 lần. 

Câu 19: Trong dao động điều hòa, ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng?

  1. . B. . C. .             D. . 

Câu 20: Vật dao động điều hoà với phương trình. Vào lúc t = 0,5s thì vật có li độ và gia tốc là:

Câu 21: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là

Câu 22: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Câu 23:  Một vật dao động theo phương trình x=4.cos() (cm) (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 li độ là 2√3cm và đang giảm. Tính li độ sau thời điểm t1 là 3 (s).

  1. 1,2 cm.
  2. -3 cm.
  3. -2 cm.
  4. 5 cm.

Câu 24: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100g, hệ số, ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Tính độ giảm biên độ mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.

  1. 0,04 mm
  2. 0,02 mm
  3. 0,4 mm
  4. 0,2 mm

Câu 25: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5 km, bán kính Trái đất là R = 6400 km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay