Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Kinh tế pháp luật 12 kết nối Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

BÀI 14. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ

Câu hỏi 1: Các chủ thể của luật quốc tế là?

Trả lời: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, thực thể khác của luật quốc tế.

Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về Tổ chức quốc tế liên chính phủ.

Trả lời: Tổ chức thương mại thế giới, tổ chức y tế thế giới,...

Câu hỏi 3: Vai trò quan trọng nhất của pháp luật quốc tế là gì?

Trả lời: Điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế nhằm duy trì hoà bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia để bảo đảm nhân quyền và sự phát triển chung của thế giới.

Câu hỏi 4: Trước khi Hiến chương của Liên hợp quốc ra đời, sự xung đột, tranh chấp giữa các quốc gia chủ yếu được giải quyết bằng phương pháp nào?

Trả lời: Bằng bạo lực quân sự và chiến tranh

Câu hỏi 5: Ngày nay, xung đột và tranh chấp giữa các quốc gia được giải quyết bằng cách nào?

Trả lời: Giải quyết trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc tế, bằng con đường hoà bình, thương lượng, hoà giải,...

Câu hỏi 6: Để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông,  biện pháp  nào là hữu hiệu nhất?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 7: Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được ghi nhận trong văn kiện pháp lý nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 8: Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản trong luật quốc tế?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: “Tất cả các quốc gia đều có nghĩa vụ từ bỏ việc dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào”. Đây là nội dung của nguyên tắc nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 10: Việc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực có ngoại lệ không? 

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: “Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hoà bình mà không làm phương hại đến hoà bình, an ninh và công lí quốc tế”  đây là nội dung nguyên tắc nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Quốc gia A tấn công bằng tên lửa quốc gia B. Quốc gia B nhằm ngăn chặn tên lửa đã phóng tên lửa khác đánh vào cơ sở hạt nhân quốc gia A. Trong trường hợp trên, quốc gia B có vi phạm Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế không?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Quốc gia C đã can thiệp vào quá trình bầu cử tổng thống của quốc gia M. Như vậy quốc gia C vi phạm nguyên tắc nào của luật quốc tế?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Nguyên tắc Pacta sunt servanda còn có tên gọi là?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 15: Trong cuộc họp Đại hội đồng, A là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới và kinh tế phát triển mạnh. Còn B là quốc gia nhỏ, kinh tế kém phát triển. Tuy nhiên mỗi phiếu bầu của quốc gia A và B có giá trị tương đương nhau. Điều này chứng tỏ nguyên tắc gì trong luật  quốc tế?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Nguồn chính của luật quốc tế bao gồm?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Văn kiện pháp lý quốc tế nào điều chỉnh các vấn đề về biển, đại dương?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: UNCLOS được Việt Nam phê chuẩn vào thời gian nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 19: Nhận định sau: “Mọi điều ước quốc tế đều ràng buộc tất cả các quốc gia” đúng hay sai?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Pháp luật quốc tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ nào của các quốc gia?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 21: Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia có quan hệ như thế nào?

Trả lời: ......................................

Câu  hỏi 22: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện sự thiện chí các nghĩa vụ của mình phù hợp với Hiến chương Liên jợp quốc, theo những nguyên tắc và quy phạm được quốc tế thừa nhận chung và trong những thảo thuận có hiệu lực theo những nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế.” là của nguyên tắc nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 23: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc thường giải quyết các vụ tranh chấp giữa các quốc gia?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 24: Hiện nay có nhiều xung đột trên thế giới, nguyên tắc nào luôn được đưa ra để áp dụng giải quyết các tranh chấp quốc  tế?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 25: Tòa án Công lý Quốc tế có tên viết tắt là gì? 

Trả lời: ......................................

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trả lời: Hiến pháp 2013, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Câu hỏi 2: Thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ có ý nghĩa thế nào? 

Trả lời: Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và xây dựng một xã hội công bằng, tiến bộ

Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Mọi người có .... bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh".

Trả lời: quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ

Câu hỏi 4: Điều 37 của Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) là?

Trả lời: Nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm y tế.

Câu hỏi 5: Chị M luôn tuyên truyền, vận động bà con hàng xóm phải bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và bảo đảm an ninh xã hội. Có nhận xét gì về hành động chị M?

Trả lời: Hành động chị M tuân thủ quy định của pháp luật

Câu hỏi 6: Quyền được tiếp cận và duy trì những lợi ích bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật, dựa trên sự bình đẳng, không có sự phân biệt đối xử nào, để bảo vệ con người khỏi các hoàn cảnh khó khăn như thất nghiệp, bệnh tật, tuổi già,… là nội dung của quyền nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 7: Quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và bảo đảm an sinh xã hội được nghi nhận trong Hiến pháp năm bao nhiêu?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 8: Người dân có nghĩa vụ gì trong việc phòng ngừa, hạn chế sự lây lan các bệnh truyền nhiễm để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: Trong khám bệnh, chữa bệnh, mọi người có nghĩa vụ thế nào đối với người hành nghề?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 10: Lựa chọn phương pháp  khám bệnh, chữa bệnh sau khi?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Điền vào chỗ trống: “Công dân có quyền được .... an sinh xã hội”

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: “Nhà nước tạo ...... về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội”

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Quyền của người lao động trong Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được quy định tại đâu?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Ông A 70 tuổi đang ở độ tuổi nghỉ hưu tuy nhiên, người ta cho rằng ông không được hưởng bảo hiểm y tế nữa. Điều này đúng hay sai?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 15: Người tham gia bảo hiểm y tế phải?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Bà B không có bảo hiểm y tế nên mượn bảo hiểm y tế bà J để khám chữa bệnh. Bà J có vi phạm pháp luật không?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Tính đến hết năm 2023, tổng giá trị tiền và quà hỗ trợ cho các đối tượng là?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Khi đi khám bệnh, anh B bị bác sĩ từ chối thăm khám bệnh vì là người dân tộc Mường. Bác sĩ có được từ chối khám bệnh không?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 19: Chị B sau khi nghe bác sĩ tư vấn đã lựa chọn phương pháp chữa bệnh bằng thuốc tại bệnh viện K. Việc chọn phương pháp chữa bệnh cho thấy chị B đã thực hiện quyền gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Luật Khám bệnh, chữa bệnh hiện hành là?

Trả lời: ......................................

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 kết nối Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay