Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
BÀI 12. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975
Câu hỏi: Sự kiện được coi là một thắng lợi chính trị to lớn, tạo tiền đề cho những thắng lợi quân sự sau này là?
Trả lời: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên Xô.
Câu hỏi: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam năm 1973 là kết quả của sự kết hợp những yếu tố nào?
Trả lời: Cuộc đấu tranh quân sự – chính trị – ngoại giao của nhân dân 2 miền Nam – Bắc.
Câu hỏi: Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ là?
Trả lời: văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu hỏi: Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập (1951) để đoàn kết ba nước Đông Dương chống?
Trả lời: thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
Câu hỏi: Với nội dung Hiệp định Sơ bộ (6- 3-1946), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cơ bản giành được?
Trả lời: một phần quyền dân tộc cơ bản.
Câu hỏi: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của Việt Nam có điểm tương đồng với Hòa ước Brét-Li tốp (3-3-1918) của Nga về?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pa-ri năm 1973, bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho vấn đề ngoại giao hiện nay?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Hai nhân vật có vai trò quan trọng trong việc kí kết Hiệp định Pa-ri được mệnh danh là những “huyền thoại ngoại giao” – đối với cả ta và Mĩ. Họ là ai?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam là?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Việc kí kết hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Điểm giống nhau cơ bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Trong giai đoạn 1941 - 1945, chủ trương và chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thể hiện chủ yếu thông qua tổ chức nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Những hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1911 đến 1927 có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Một trong những tổ chức được Đảng Cộng sản Đông Dương tích cực củng cố quan hệ trong giai đoạn 1930-1945 là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Trong những năm 1930 1945, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ yếu nhằm?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra ở đâu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Mục đích chính của Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Trong giai đoạn 1911- 1922, Hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc nổi bật nhất tại đâu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động đối ngoại nào nổi bật?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức nào?
Trả lời: ......................................
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------