Kênh giáo viên » Lịch sử 12 » Giáo án kì 2 Lịch sử 12 cánh diều

Giáo án kì 2 Lịch sử 12 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Lịch sử 12 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 

THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

BÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 

TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 

(3 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.

  • Bản đồ thế giới.

  • Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.

b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).

c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:

  • Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.

  • Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.

+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:

  • Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.

  • Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.

+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:

  • Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.

  • Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.

+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:

  • Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.

  • Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.

+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.

+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS cả lớp chia làm 2 đội. 

+ Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).

+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. 

Gợi ý: 

+ Phan Bội Châu (1867 - 1940): 

  • Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). 

  • Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. 

  • Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.

+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): 

  • Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. 

  • Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. 

  • Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.

- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.

+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.

https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s

+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.

https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs

- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.

+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.

+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.

+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: 

Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Hình 2.

Phan Bội Châu

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Hình 3. 

Phan Châu Trinh

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Hình 4. 

Nguyễn Ái Quốc

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. 

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)
Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá 

tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)

“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.

(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập

Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?

+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?

+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?

- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.

- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: 

  • Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.

  • Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 

1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu

 

- Phan Bội Châu:

+ Năm 1905 – 1909:

  • Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.

  • +Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.

  • Tổ chức phong trào Đông du.

  • Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.

+ Năm 1909 – 1925:

  • Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.

  • Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.

  • Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.

- Phan Châu Trinh:

+ Năm 1906:

  • Sang Nhật Bản rồi về nước.

  • Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.

+ Năm 1911 – 1925:

  • Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.

  • Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.

  • Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.

- Hồ Chí Minh:

+ Năm 1918 – 1920: 

  • Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.

  • Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.

  • Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.

  • Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.

+ Năm 1921 – 1930:

  • Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.

  • Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 

TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

  • Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.

  • Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.

  • Bản đồ thế giới.

  • Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. 

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. 

b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?

c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) 

thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức này

https://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.

+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. 

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:

+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.

+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. 

+ Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.

Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?

-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.

Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị

 lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB 

Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)

- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. 

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa 

Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?

+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:

+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.

+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.

+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. 

- GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. 

- GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:

  • Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. 

  • Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.

+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: 

  • Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.

  • Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.

  • Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:

Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: 

+ Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.

+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. 

+ Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.

+…….

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. 

+ Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985

- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:

+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. 

  • Hai bên kí các hiệp định tương trợ. 

  • Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.

+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.

+ Năm 1978: 

  • Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

  • Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.

- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:

+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.

+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.

- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:

+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.

- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:

+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.

+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.

- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:

+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.

+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội.

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

 

BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH

(38 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ở

A. Nghệ An.

B. Cà Mau.

C. Hà Nội.

D. Hải Phòng.

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên là

A. Nguyễn Sinh Sắc.

B. Nguyễn Sinh Cung.

C. Nguyễn Tất Thành.

D. Nguyễn Ái Quốc.

Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?

A. Số 5 Châu Văn Liêm.

B. Bến cảng Nhà Rồng.

C. Số 20 Bến Vân Đồn.

D. Bến cảng Hải Phòng.

Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới là

A. Nguyễn Sinh Cung.

B. Nguyễn Văn Thành.

C. Lý An Nam.

D. Văn Ba.

Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?

A. Hội nghị Véc-xai.

B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.

C. Hội nghị Pa-ri.

D. Hội nghị Pốt-xđam.

Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?

A. Pháp.

B. Trung Quốc.

C. Liên Xô.

D. Việt Nam.

Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lập

A. Mặt trận Việt Minh.

B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

C. chính quyền Xô Viết.

D. chính phủ công nông binh.

Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?

A. Tháng 7-1982.

B. Tháng 9-1942.

C. Tháng 6-1982.

D. Tháng 8-1942.

Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? 

A. 01-09-1945.

B. 02-09-1945.

C. 03-09-1945.

D. 04-09-1945.

Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp.

B. Trung Quốc.

C. Nhật Bản.

D. Liên Xô.

……………..

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?

A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.

B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.

C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.

D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.

Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa 

A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. 

B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. 

C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. 

D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN

 THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

(26 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Ai là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc và lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tự do và tiến bộ xã hội trên thế giới?

A. Phan Châu Trinh.

B. Võ Nguyên Giáp.

C. Nguyễn Phú Trọng.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Tổ chức UNESCO tôn vinh “Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” vào năm nào?

A. 1997.

B. 1977.

C. 1987.

D. 1988.

Câu 3: Năm 1987, Đại hội đồng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách

A. doanh nhân thế giới.

B. nhà văn, nhà cách mạng tài ba.

C. nhạc sĩ, nhà thơ tài ba.

D. anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.

Câu 4: Thế giới vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ mấy nguyên nhân chủ yếu?

A. Hai nguyên nhân.

B. Ba nguyên nhân.

C. Bốn nguyên nhân.

D. Năm nguyên nhân.

Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh của

A. lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh cho dân tộc.

B. truyền thống văn hóa gia đình và truyền thống văn hóa Việt Nam.

C. truyển thống văn hóa Việt Nam và tinh hóa văn hóa nhân loại.

D. phẩm chất của dân tộc Việt Nam và tư tưởng chủ nghĩa xã hội.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh?

A. Hội tụ tinh hoa, giá trị văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.

B. Đã phát triển quyền con người thành quyền dân tộc.

C. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc từ thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga.

D. Những tư tưởng mang tầm vóc vĩ nhân của thời đại.

Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?

A. Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.

C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội).

D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh).

 

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là di tích có liên quan đến hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Trung Quốc?

A. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.

B. Di tích lưu niệm Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại căn nhà số 13 (nay là 248 - 250) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

C. Hang núi giam giữ Hồ Chí Minh.

D. Nhà trọ Nam Dương là nơi Người ở sau khi được ra tù (1943-1944).

Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

A. Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.

C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội).

D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh).

Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?

CHỦ ĐỀ 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠIBÀI 12: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1975 (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975); Từ những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong hoạt động đối ngoại hiện nay?3. Phẩm chấtYêu nước: Trân trọng, tự hào về những đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc của các bậc tiền bối.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạt động đối ngoại của các cá nhân, các tổ chức cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem hình ảnh.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.73:Hình 1. Nguyễn Thị Bình, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa khi đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình:Đánh dấu sự kết thúc chính thức của cuộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam.Chấm dứt sự can thiệp quân sự trực tiếp của Mỹ vào cuộc xung đột.+ Công nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam:Sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lí đối với thực thể chính trị này, tạo ra cơ sở pháp lí và chính trị cho những bước đi tiếp theo trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.Chính phủ Cách mạng lâm thời được quốc tế công nhận là một bên tham gia đàm phán và kí kết hiệp định, khẳng định vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế.+ Đặt nền móng cho thống nhất đất nước:Tiến tới thống nhất đất nước thông qua các giải pháp hòa bình và chính trị, giảm thiểu sự tàn phá và hy sinh thêm từ chiến tranh.Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước thông qua phương thức dân chủ.+ Thắng lợi ngoại giao của Việt Nam:Là một thắng lợi lớn về mặt chính trị và ngoại giao của Việt Nam.Minh chứng cho sự ủng hộ và đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.+ Tạo điều kiện cho công cuộc tái thiết và phát triển: Tạo điều kiện cho cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam tập trung vào công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, xã hội.+ Khẳng định tinh thần đoàn kết, kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sáng ngày 27-1-1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới – một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975. Vậy hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2 – Hình 6, Tư liệu, mục Em có biết, mục Góc mở rộng, mục Góc khám phá, thông tin mục 1 SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranhc. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểuBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.- GV phổ biến luật chơi cho HS:+ HS cả lớp chia làm 2 đội. + Lần lượt các thành viên trong 2 đội chơi nêu thông tin, hiểu biết về hai nhà hoạt động đối ngoại Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Thông tin của HS trước không được trùng lặp với HS sau).+ GV lần lượt nhận xét, đánh giá thông tin 2 đội đưa ra. Trong vòng 5 – 7 phút, đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc. Gợi ý: + Phan Bội Châu (1867 - 1940): Tên khai sinh là Phan Văn San, vì chữ San trùng với tên húy của vua Duy Tân - Vĩnh San nên phải đổi thành Phan Bội Châu); hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và một số bút danh khác). Ông sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, những năm 1905 - 1908, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức cho gần 200 thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, đồng thời, cũng liên lạc với các hội yêu nước của học sinh và chính khách các nước có mặt ở Nhật Bản nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước.+ Phan Châu Trinh (1872 - 1926): Hiệu là Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, Phan Châu Trinh thi đỗ Cử nhân, một năm sau đỗ Phó bảng nhưng phải trở về quê lo đám tang anh ruột và ở lại quê nhà dạy học. Năm 1903, Phan Châu Trinh được bổ nhiệm Thừa biện Bộ lễ, đến năm 1904, ông đã từ quan trở về quê. Phan Châu Trinh là một nhân vật nổi bật trong phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX, là một nhà nho yêu nước có nhiều quan điểm tiến bộ. Có thể xem ông là một trong những người có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.- GV cho HS xem thêm video về nhà hoạt động đối ngoại.+ Video: Phan Bội Châu - Ông già bến Ngự.https://www.youtube.com/watch?v=bjAorhrD2ec&t=12s+ Video: Phan Chu Trinh một nhân sỹ yêu nước thế kỉ XX.https://www.youtube.com/watch?v=fL2SkUqR9Vs- GV dẫn giải về bối cảnh lịch sử và yêu cầu đối mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự cần thiết tìm ra các hoạt động đối ngoại để mở ra đường hướng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.+ Bối cảnh lịch sử: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm biến đổi kinh tế, xã hội.+ Yêu cầu khách quan: con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến bế tắc, cần tìm kiếm con đường cứu nước mới.+ Nhiệm vụ: triển khai các hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.- GV chia HS cả lớp thành các nhóm chẵn, lẻ.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương.- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm chẵn: Khai thác Bảng 1, Tư liệu SGK tr.73 – 75 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.Hình 2.Phan Bội ChâuHình 3. Phan Châu TrinhHình 4. Nguyễn Ái Quốc- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 5 kết hợp đọc mục Em có biết SGK tr.74, 75 để tìm hiểu về hoạt động yêu nước cách mạng và hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Hình 5. Phan Bội Châu (hàng đầu, thứ ba từ bên trái) cùng người dân làng A-sa-ba bên tấm bia đá tạ ơn bác sĩ Sa-ki-ta-rô (1918)“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trần áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyên (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005, tr. 161)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Nêu nhận xét của em về hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX?+ Hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX có vai trò như thế nào?+ Em có suy nghĩ như thế nào về các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc?- GV cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: Kể tên các nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu trong hoạt động đối ngoại những năm đầu thế kỉ XX. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 HS nhóm chẵn lần lượt nêu hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu.- GV mời đại diện 3 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nhận xét về những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX: Ông đã chọn cho mình con đường đi riêng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài để chống thực dân Pháp.Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra một cách liên tục ở Nhật Bản, đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập của đất nước đầu thế kỉ XX, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và chí khí của Phan Bội Châu. 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945* Hoạt động đối ngoại của một số nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu - Phan Bội Châu:+ Năm 1905 – 1909:Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật.+Tìm kiếm sự ủng hộ  cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.Tổ chức phong trào Đông du.Tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền - Quế - Việt Liên minh.+ Năm 1909 – 1925:Tiếp xúc với người yêu nước Trung Quốc.Triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á.Cử người liên lạc với tố chức, đại diện nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ với cách mạng Việt Nam.- Phan Châu Trinh:+ Năm 1906:Sang Nhật Bản rồi về nước.Gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mang kinh tế, giáo dục đối với Việt Nam.+ Năm 1911 – 1925:Hoạt động và tiếp xúc với lực lượng cấp tiến ở Pháp.Gửi kiến nghị, lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.Viết báo, diễn thuyết thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam.- Hồ Chí Minh:+ Năm 1918 – 1920: Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III.Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, tìm kiếm sự ủng hộ cách mạng Việt Nam.+ Năm 1921 – 1930:Tham dự hoạt động của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, Trung Quốc.Tham gia sáng lập  Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 13: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết một đoạn văn giới thiệu về một hoạt động đối ngoại quan trọng của Việt Nam từ năm 1975 đến nay; Sưu tầm tư liệu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.3. Phẩm chấtYêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử. Từ đó, hình thành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực và thế giới.Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Bản đồ thế giới.Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Lịch sử 12 – Cánh diều.Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?c. Sản phẩm: Ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Kì họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (9-1977) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của tổ chức nàyhttps://www.youtube.com/watch?v=-I48nOXgdpA (từ 1p43 đến 2p45).- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc (ngày 20-9-1977). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế và có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới.+ Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức này, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Vậy đâu là những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 13 – Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 1, Hình 2, mục Góc mở rộng, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phân tích tình hình quốc tế phức tạp, khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn 1975- 1985:+ Cuộc Chiến tranh lạnh, thế giới bị phân chia làm 2 phe.+ Các lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng bị chia rẽ, trong đó có quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. + Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều phức tạp. Đặc biệt là thái độ thù địch của tập đoàn Khmer Đỏ ở Cam-pu-chia và cuộc chiến tranh tự vệ của nhân dân Việt Nam tại Cam-pu-chia.Vậy, trong bối cảnh này, hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam được thể hiện như thế nào?-  GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:Khai thác Bảng 1, Hình 2, Tư liệu, thông tin mục 1 SGK tr.79 – 81 và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác lâu đài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em...”.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (1975), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn Tập,Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2004. tr.379)- GV cung cấp thêm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Góc mở rộng SGK tr.80 để tìm hiểu về tầm quan trọng của quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. Trên thực tế, Liên Xô đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Hình 2. Lễ kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô tại Mát-xcơ-va (Liên Xô, 1978)- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Tại sao hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng?+ Phân tích ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu trên internet và tìm hiểu về:+ Chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đến Liên Xô năm 1978 và nội dung chuyến đi.+ Nội dung Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô, giữa Việt Nam và Lào.+ Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, Liên hợp quốc, WTO. - GV hướng dẫn HS liên hệ, vận dụng thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - GV mời đại diện 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi mở rộng:+ Hoạt động đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa lại được Việt Nam coi trọng, bởi:Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh và vấn đề ý thức hệ vẫn còn có vai trò trong các quan hệ quốc tế, hoạt động đối ngoại với các nước XHCN luôn được Việt Nam đặt lên hàng đầu. Các nước XHCN luôn ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện và trong điều kiện Việt Nam bị bao vây, cấm vận, thì sự ủng hộ, giúp đỡ càng cần thiết.+ Ý nghĩa các hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành trong giai đoạn 1975 – 1985 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Làm giảm căng thẳng, thúc đẩy hợp tác và mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế và chính trị trong khu vực.Tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng mối quan hệ tích cực với các nước láng giềng và các tổ chức khu vực.Góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng:Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985: + Kinh nghiệm về đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế.+ Kinh nghiệm về giải quyết những điểm nghẽn trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. + Kinh nghiệm về đánh giá đúng thực lực đất nước để xác định mục tiêu đối ngoại.+…….Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Trong giai đoạn 1975 – 1985, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hòa bình, hữu nghị với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, đấu tranh chống chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. + Các hoạt động đối ngoại này mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ tích cực, góp phần cho sự ổn định, phát triển của Việt Nam và của khu vực.- GV chuyển sang nội dung mới.1. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN:+ Năm 1975: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên kí các hiệp định tương trợ. Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn.+ Năm 1978: Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1978: Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước XHCN.- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại với ASEAN:+ Năm 1977: Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.+ Năm 1979: Giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ.- Tham gia và đóng góp tích cực vào Phong trào Không liên kết:+ Năm 1976: nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên kết.- Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia và tổ chức quốc tế:+ Năm 1977: trở thành thành viên Liên hợp quốc.+ Năm 1979: tham gia 33 tổ chức và 19 điều ước quốc tế.- Bước đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ:+ Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Việt Nam gửi thông điệp cho Mỹ về duy trì quan hệ song phương.+ Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nayPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí MinhPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộcPhiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam BÀI 14: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH(38 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ởA. Nghệ An.B. Cà Mau.C. Hà Nội.D. Hải Phòng.Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở nhỏ tên làA. Nguyễn Sinh Sắc.B. Nguyễn Sinh Cung.C. Nguyễn Tất Thành.D. Nguyễn Ái Quốc.Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?A. Số 5 Châu Văn Liêm.B. Bến cảng Nhà Rồng.C. Số 20 Bến Vân Đồn.D. Bến cảng Hải Phòng.Câu 4: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới làA. Nguyễn Sinh Cung.B. Nguyễn Văn Thành.C. Lý An Nam.D. Văn Ba.Câu 5: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?A. Hội nghị Véc-xai.B. Hội nghị Oa-sinh-tơn.C. Hội nghị Pa-ri.D. Hội nghị Pốt-xđam.Câu 6: Trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Liên Xô.D. Việt Nam.Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lậpA. Mặt trận Việt Minh.B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C. chính quyền Xô Viết.D. chính phủ công nông binh.Câu 8: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?A. Tháng 7-1982.B. Tháng 9-1942.C. Tháng 6-1982.D. Tháng 8-1942.Câu 9: : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. 01-09-1945.B. 02-09-1945.C. 03-09-1945.D. 04-09-1945.Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp.B. Trung Quốc.C. Nhật Bản.D. Liên Xô.……………..2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)Câu 1: Hoàn cảnh đất nước ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh là gì?A. Thực dân Pháp xâm lược và từng bước áp đặt cách cai trị ở Việt Nam.B. Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thành công.C. Hai miền Nam – Bắc thống nhất.D. Đất nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến đến xã hội chủ nghĩa.Câu 2: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM(26 CÂU)

A. Con đường mang tên Hồ Chí Minh ở Ấn Độ.

B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va.

C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội).

D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh).

 

3. VẬN DỤNG (10 CÂU)

Câu 1: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và hoạt động cách mạng những năm 1921-1923 có công trình di tích tưởng niệm mang tên

A. Khách sạn Ca-tơ (Anh).

B. Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp).

C. 5D Khâm Thiên (Việt Nam).

D. Thủ đô Hà Nội.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Lịch sử 12 cánh diều
Giáo án kì 2 Lịch sử 12 cánh diều

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án lịch sử 12 cánh diều

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Lịch sử 12 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Lịch sử 12 cánh diều, tài liệu giảng dạy Lịch sử 12 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay