Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 02:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Năm nào tổ chức UNESCO tôn vinh Hồ Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam"?
A. 1985
B. 1987
C. 1990
D. 1995
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến thế giới vinh danh Hồ Chí Minh là gì?
A. Bác là nhà thơ nổi tiếng
B. Bác đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
C. Bác là nhà khoa học xuất sắc
D. Bác là nhà lãnh đạo quân sự tài ba
Câu 3: Hồ Chí Minh có đóng góp quan trọng trong các lĩnh vực nào?
A. Tư tưởng, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật
B. Kinh tế, quân sự, ngoại giao
C. Chính trị, thể thao, nghệ thuật
D. Khoa học, công nghệ, văn hoá
Câu 4: Tượng đài Hồ Chí Minh được đặt ở thành phố nào của Mê-hi-cô?
A. Thành phố Mexico
B. Thành phố Guadalajara
C. Thành phố Monterrey
D. Thành phố Puebla
Câu 5: Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nằm ở thành phố nào của Trung Quốc?
A. Bắc Kinh
B. Thượng Hải
C. Quảng Châu
D. Hồng Kông
Câu 6: Năm nào Quốc hội Việt Nam quyết định đổi tên Thành phố Sài Gòn-Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh?
A. 1975
B. 1976
C. 1977
D. 1978
Câu 7: Hồ Chí Minh được coi là tấm gương sáng về điều gì cho nhân dân Việt Nam?
A. Đạo đức, phẩm chất, lối sống
B. Kinh doanh, đầu tư
C. Khoa học, công nghệ
D. Quân sự, chiến lược
Câu 8: Năm 1921-1930, Hồ Chí Minh thành lập:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Đảng Dân chủ Việt Nam
C. Đảng Cộng hòa Việt Nam
D. Đảng Xã hội Việt Nam
Câu 9: Năm 1933, Hồ Chí Minh trở lại:
A. Liên Xô
B. Pháp
C. Trung Quốc
D. Việt Nam
Câu 10: Năm 1941, Hồ Chí Minh trở về nước và chủ trì:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8
C. Hội nghị Mặt trận Việt Minh
D. Hội nghị Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
Câu 11: Năm 1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công và đưa tới sự ra đời của:
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
B. Nước Việt Nam Cộng hoà
C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. Nước Việt Nam Cộng hòa
Câu 12: Từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh giữ chức vụ:
A. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
B. Chủ tịch nước Việt Nam Cộng hoà
C. Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Chủ tịch Mặt trận Việt Minh
Câu 13: Hồ Chí Minh qua đời vào ngày:
A. 2-9-1969
B. 19-5-1969
C. 2-9-1975
D. 19-5-1975
Câu 14: Hồ Chí Minh được sinh ra trong hoàn cảnh đất nước:
A. Độc lập
B. Thuộc địa
C. Phong kiến
D. Cộng hòa
Câu 15: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát động vào ngày nào?
A. 19-12-1946
B. 2-9-1945
C. 6-1-1930
D. 24-2-1930
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 1000 năm kỉ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam.
Nhận thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng xuất sắc về sự tự khẳng định dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nhận thấy những đóng góp quan trọng và nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật chính là sự kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc mong muốn được khẳng định bản sắc văn hóa của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau”.
(Trích: Nghị quyết 24C/18.65, cuộc họp của Đại hồng UNESCO lần thứ 24
ở Pa-ri (Pháp), từ ngày 20/10 đến ngày 20/11/1987)
a) Nghị quyết thể hiện sự ghi nhận và đánh giá cao của UNESCO đối với Hồ Chí Minh.
b) Nghị quyết thể hiện quan điểm của mọi cá nhân và tổ chức trên thế giới về Hồ Chí Minh.
c) Nghị quyết cho thấy Hồ Chí Minh có những cống hiến lớn về chính trị và những đóng góp quan trọng về văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.
d) Nghị quyết khẳng định Hồ Chí Minh đại diện cho xu thế hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cuộc sống lầm than, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bồi, nhưng Người không tán thành những con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới. Nguyễn Tất Thành hướng tới phương Tây, nơi có khoa học kĩ thuật phát triển và những tư tưởng dân chủ tự do, để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào”.
(Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Tuyên ngôn Độc lập: Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr.108)
a) Chứng kiến cảnh đất nước bị mất độc lập, được kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và gia đình, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí cứu nước, giải phóng dân tộc.
b) Kế thừa tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rông, hướng sang phương Đông để bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.
c) Điểm mới và độc đáo trong quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911) là việc xác định mục đích và lựa chọn hướng đi.
d) Việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911) đã bước đầu giải quyết được sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................