Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Một hạt nhân nguyên tử có kí hiệu , kết luận nào dưới đây là đúng?
A. X là nguyên tố có số thứ tự 19 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Hạt nhân này có 19 nucleon.
C. Hạt nhân này có 9 proton và 19 neutron.
D. Hạt nhân này có 10 proton và 9 electron.
Câu 2: Số hạt nucleon mang điện tích trong hạt nhân bạc là
A. 47.
B. 60.
C. 107.
D. 154.
Câu 3: So với hạt nhân vàng thì hạt nhân bạc
có
A. it hon 32 nucleon.
B. ít hơn 58 neutron.
C. ít hơn 90 proton.
D. ít hơn 32 neutron.
Câu 4: Trong bốn hạt nhân , hạt nhân có bán kính gần nhất với bán kính của hạt nhân
là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5:Trong , số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là
A. hạt.
B. hạt.
C. hạt.
D. hạt.
Câu 6:Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân, hãy cho biết bán kính hạt nhân lớn hơn bán kính hạt nhân
bao nhiêu lần.
A. hơn 2,5 lần.
B. hơn 2 lần.
C. gần 2 lần.
D. 1,5 lần.
Câu 7:Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
B. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
D. Trong các hạt nhân đồng vị, hạt nhân nào có số khối càng lớn càng kém bền vững.
Câu 8:Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.
B. tích giữa độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số giữa khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số giữa năng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy.
Câu 9:Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 10:Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
B. Một trong các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là nhiệt độ của nhiên liệu phải rất cao.
C. Tên gọi phản ứng nhiệt hạch là do nó toả ra năng lượng nhiệt rất lớn, làm nóng môi trường xung quanh lên.
D. Năng lượng nhiệt hạch không phụ thuộc vào năng lượng cung cấp để phản ứng xảy ra.
Câu 11:Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,00728 u, mn = 1,00867 u, me = 0,000549 u. Độ hụt khối của hạt nhân là:
A. 12,09 u B. 0,0159 u C. 0,604 u D. 0,0957 u
Câu 12:Cho khối lượng hạt nhân sắt là 55,9207 u, khối lượng êlectron là me = 0,000549 u. Khối lượng của nguyên tử sắt
là:
A. 55,934974 u B. 55,951444 u
C. 56,163445 u D. 55,977962 u
Câu 13:Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2 MeV và của là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành
thì năng lượng tỏa ra là:
A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV
Câu 14:Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ̣ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lương.
D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó.
Câu 15: Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia là các dòng hạt proton.
Độ phóng xạ
B. Tia có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài.
C. Tia là các dòng hạt electron.
D. Tia là dòng các hạt điện tích âm.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Cho ba hạt nhân có các đặc điểm sau:
Hạt nhân có 9 proton và 10 neutron.
Hạt nhân có tất cả 20 nucleon trong đó có 11 nucleon trung hoà.
Hạt nhân có 10 nucleon mang điện và 10 nucleon trung hoà.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) và
là hai hạt nhân đồng vị.
b) và
có cùng điện tích.
c) và
có cùng số khối.
d) và
có bán kính xấp xỉ bằng nhau.
Câu 4: Dùng hạt proton có động năng Kp = 8 MeV bắn vào các hạt nhân đang đứng yến, người ta thấy các hạt Hêli sinh ra sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của các hạt proton. Cho biết khối lượng của các hạt nhân
;
.
a) Phương trình phản ứng hạt nhân là .
b) Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
c) Động năng của hạt He được sinh ra sau phản ứng là 6,053MeV.
d) Góc hợp bởi phương chuyển động của He và Li là 120º.
Câu 2: ............................................
............................................
............................................