Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Cho khối lượng các nguyên tử oxygen và hydrogen lần lượt là 15,999 amu; 1,0078 amu. Số nguyên tử oxygen có trong 5 g nước xấp xỉ bằng
Α. 1,67.1023.
Β. 1,51.1023.
С. 6,02.1023.
D. 3,34.1023.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
B. Một trong các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là nhiệt độ của nhiên liệu phải rất cao.
C. Tên gọi phản ứng nhiệt hạch là do nó toả ra năng lượng nhiệt rất lớn, làm nóng môi trường xung quanh lên.
D. Năng lượng nhiệt hạch không phụ thuộc vào năng lượng cung cấp để phản ứng xảy ra.
Câu 3: Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình: . Hạt nhân
có điện tích là
A. +3 e.
B. .
C. +1 e.
D. 0 .
Câu 4: Chất phóng xạ phát ra tia
và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm được tạo thành có số hạt proton là
A. 88 proton.
B. 87 proton.
C. 89 proton.
D. 225 proton.
Câu 5: Khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
Câu 6:Tia không có tính chất nào sau đây?
A. Mang điện tích âm.
B. Bị lệch về phía bản dương khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ phẳng.
C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Làm ion hóa môi trường.
Câu 7: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ
nguyên chất. Ở thời điểm
mẫu chất phóng xạ X còn lại
hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm
số hạt nhân
chưa bị phân rã chỉ còn
so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8:Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng . Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi
là chất phóng xạ
với chu kì phân rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của
trong 1 giờ là 547 . Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của
trong 1 giờ là 855 . Tuổi của cổ vật là:
A. 1527 năm.
B. 5104 năm.
C. 4027 năm.
D. 3692 năm.
Câu 9:Cho khối lượng các nguyên tử oxygen và hydrogen lần lượt là 16,000 amu; 1,008 amu. Số nguyên tử oxygen có 10 g nước xấp xỉ bằng:
Α. 3,34.1023.
Β. 6,02.1023.
С. 1,67.1023.
D. 1,51.1023.
Câu 10:Lực hạt nhân là:
A. lực từ
B. lực tương tác giữa các nuclôn
C. lực điện
D. lực điện từ
Câu 11: Chất phóng xạ chứa đồng vị được sử dụng làm chất đánh dấu điện giải có chu kì bán rã là 15,00 giờ. Một bệnh nhân được tiêm 5,00ml dược chất chứa
với nồng độ
. Độ phóng xạ của liều dược chất tại thời điểm tiêm là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 12:Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân là 128 MeV. Hạt nhân
bền vững hơn α vì:
A. năng lượng liên kết của hạt nhân lớn hơn hạt α
B. số khối hạt nhân lớn hơn số khối hạt α
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn hạt α
D. điện tích của hạt nhân lớn hơn hạt α
Câu 13:Trong các hạt nhân . Hạt nhân bền vững nhất là
A.
B.
C.
D.
Câu 14:Một tàu vũ trụ chuyển động quanh Mặt Trăng. Tàu đang ở độ cao so với bề mặt của Mặt Trăng thì phát ra một xung vô tuyến về phía bề mặt của Mặt Trăng. Thời gian từ khi phát ra xung đến khi nhận được xung phản xạ là:
A. 33 ns.
B. .
C. .
D. .
Câu 15: Phân tích một tượng gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,75 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với tượng gỗ đó. Đồng vị
có chu kì bán rã là 5730 năm. Tuổi của tượng gỗ là:
A. 3550 năm.
B. 1378 năm.
C. 1315 năm.
D. 2378 năm.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 2: Một khối hạt nhân 23892U nặng 59,6 g. Biết rằng, khối lượng mol của 23892U bằng 238 g/mol, số Avogadro là NA = 6,02.1023 mol-1.
a) Hạt nhân nguyên tử Urani có 92 neutron.
b) Số hạt nhân 23892U là 1,505.1023 hạt nhân.
c) Số nucleon của 23892U là 3,58.1035 hạt.
d) Số proton của 23892U là 1,38.1035 hạt.
Câu 2: Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình: . Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432u.
a) Hạt nhân X có điện tích +1e.
b) Năng lượng toả ra của một phản ứng là 4,02 MeV.
c) Năng lượng toả ra khi 1,00 g được tổng hợp hoàn toàn là 2,0.1011J.
d) Biết rằng nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,33.105 J/kg. Năng lượng toả ra khi tổng hợp hoàn toàn 1,00 g có thể làm nóng chảy hoàn toàn 2,91.106 kg nước đá ở 0℃.
Câu 2: ............................................
............................................
.........................................…