Trắc nghiệm đúng sai Địa lí 6 kết nối Bài 5: Lược đồ trí nhớ
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Địa lí 6 Bài 5: Lược đồ trí nhớ sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 5: LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
Câu 1: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về lược đồ trí nhớ?
a) Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người.
b) Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử.
c) Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB.
d) Lược đồ trí nhớ là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về lược đồ trí nhớ?
a) Lược đồ trí nhớ được đặc trưng bởi sự đánh dấu các địa điểm mà một người từng gặp, từng đến,...
b) Lược đồ trí nhớ có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm.
c) Lược đồ trí nhớ có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi.
d) Lược đồ trí nhớ có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về lược đồ trí nhớ?
a) Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với cá nhân.
b) Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với tập thể.
c) Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với quốc gia.
d) Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với tổ chức.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về lược đồ trí nhớ?
a) Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm là hoàn toàn khác nhau.
b) Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm là giống nhau.
c) Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm không so sánh được.
d) Khi có lược đồ trí nhớ phong phú về một không gian sống, ta sẽ thấy không gian đó có ý nghĩa hơn.
Đáp án:
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về lược đồ trí nhớ?
a) Lược đồ trí nhớ giúp chúng ta định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.
b) Lược đồ trí nhớ giúp chúng ta hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.
c) Lược đồ trí nhớ chỉ sử dụng trong học tập.
d) Lược đồ trí nhớ không được áp dụng nhiều trong thực tế.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về các yếu tố cần thiết để vẽ được lược đồ trí nhớ?
a) Cần điểm xuất phát và kết thúc quãng đường.
b) Chỉ cần điểm xuất phát.
c) Chỉ cần điểm kết thúc.
d) Cần có chiều dài quãng đường.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về các yếu tố cần thiết để vẽ được lược đồ trí nhớ?
a) Cần có các điểm mốc và khoảng cách giữa các điểm mốc trên quãng đường.
b) Cần có hướng đi.
c) Điểm mốc không cần thiết phải có.
d) Hướng đi không phải là yếu tố cần thiết khi vẽ lược đồ trí nhớ.
Đáp án: