Trắc nghiệm đúng sai Địa lí 6 kết nối Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 16: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. MÂY VÀ MƯA
Câu 1: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về dân số trên thế giới?
a) Chỉ có độ nóng của không khí mới được gọi là nhiệt độ không khí.
b) Chỉ có độ lạnh của không khí mới được gọi là nhiệt độ không khí.
c) Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là nhiệt độ không khí.
d) Đơn vị đo nhiệt độ không khí được dùng phổ biến là độ C.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cách sử dụng nhiệt kế?
a) Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế.
b) Chỉ có một loại nhiệt kế duy nhất là nhiệt kế có bầu thủy ngân.
c) Chỉ có một loại nhiệt kế duy nhất là nhiệt kế điện tử.
d) Nhiệt kế được đặt cách mặt đất 1,5m.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cách sử dụng nhiệt kế?
a) Để nhiệt kế trong bóng râm.
b) Cách mặt đất 2,5m.
c) Chỉ đo 1 lần một ngày.
d) Đo 3 lần một ngày.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ?
a) Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
b) Không khí ở các vùng vĩ độ thấp mát hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
d) Nhiệt độ không khí thay đổi theo không gian.
Đáp án:
Câu 5: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về đặc điểm của mây?
a) Là quá trình tự nhiên được hình thành do sự ngưng tụ của hơi nước từ trên cao.
b) Hiện tượng này không được diễn ra thường xuyên.
c) Hiện tượng này được diễn ra thường xuyên trên mọi khu vực ở thế giới.
d) Các đám mây có kích thước giống nhau.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về đặc điểm của mưa?
a) Là hiện tượng hơi nước ngưng tụ trên bầu trời khi gặp nhiệt độ thâp tạo thành các giọt nước và rơi xuóng dưới tác dụng của trọng lực.
b) Là thành phần rất quan trọng của vòng tuần hoàn nước trong bầu khí quyển.
c) Lượng mưa trung bình năm phân bố đồng đều trên bề mặt Trái Đất.
d) Lượng mưa lớn nhất là ở vùng cực.
Đáp án:
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất?
a) Lượng mưa trung bình năm phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
b) Phần lớn khu vực Xích đạ có lượng mưa dưới 2000mm/ năm.
c) Hầu hết khu vực chí tuyến và vùng cực có lượng mưa dao động từ 500 đến hơn 1000mm/ năm.
d) Lượng mưa ở vùng ôn đới thay đổi tùy theo khu vực, dao động từ 500 đến hơn 1000mm/ năm.
Đáp án: