Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời Bài 17: Ấn Độ

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 8 Bài 17: Ấn Độ sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

BÀI 17: ẤN ĐỘ 

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình chính trị ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX:

a) Thực dân Anh thiết lập chính quyền cai trị trực tiếp tại Ấn Độ.

b) Thực dân Anh xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến bản xứ.

c) Anh khuyến khích mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộc để chia rẽ nhân dân Ấn Độ.

d) Ấn Độ đạt được nền độc lập hoàn toàn vào cuối thế kỉ XIX.

Đáp án:

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh thực hiện chính sách:

a) Đẩy mạnh khai thác mỏ.

b) Phát triển công nghiệp chế biến.

c) Không đầu tư vào hệ thống đường giao thông.

d) Hìm hãm công nghiệp chế biến.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về về kinh tế, thực dân Anh đã áp dụng các chính sách nào ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX:

a) Tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

b) Phát triển mạnh các ngành bán dẫn.

c) Khai thác hầm mỏ và mở mang hệ thống giao thông.

d) Áp dụng chính sách thuế khoan hồng với nông dân Ấn Độ.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh thực hiện chính sách:

a) Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo.

b) Chia Ấn Độ thành 4 xứ bảo hộ để dễ cai trị.

c) Vơ vét nguồn nguyên liệu, bóc lột nhân công.

d) Áp đặt và củng cố quyền cai trị gián tiếp ở Ấn Độ.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực kinh tế của thực dân Anh ở Ấn Độ:

a) Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

b) Phát triển hàng không.

c) Mở mang giao thông vận tải.

d) Hạn chế hoạt động khai thác mỏ.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh không thực hiện chính sách cai trị về chính trị là:

a) Nắm quyền cai trị gián tiếp Ấn Độ.

b) Mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.

c) Để cho Ấn Độ hưởng quy chế tự trị.

d) Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh đúng hậu quả từ chính sách khai thác kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ:

a) Kinh tế phát triển cân đối.

b) Kinh tế Ấn Độ có sự phát triển vượt bậc.

c) Thiếu hụt lương thực, nạn đói trầm trọng.

d) Tài nguyên đất nước dần vơi cạn.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nét chính về tình hình kinh tế Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX:

a) Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn

b) Thực dân Anh ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận.

c) Chính quyền thực dân Anh tìm cách khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ.

d) Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân Anh ngày càng sâu sắc, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã nổ ra.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nét chính về tình hình xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX:

a) Chính quyền thực dân Anh tìm cách khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ.

b) Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân Anh ngày càng sâu sắc, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã nổ ra.

c) Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn

d) Thực dân Anh ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính quyền thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ với quy mô lớn, nhằm

a) biến Ấn Độ thành thị trường cung cấp tài nguyên.

b) biến Ấn Độ thành thị trường cung cấp nhân công rẻ.

c) Biến Ấn Độ thành một nước công nghiệp phát triển.

d) Biến Ấn Độ thành trung tâm văn hóa tiến bộ ở châu Á.

Đáp án:

=> Giáo án Lịch sử 8 chân trời bài 17: Ấn Độ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay