Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Bài 5: Những nét đặc sắc trên Đất vật Bắc Giang

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 5_Đọc_Những nét đặc sắc trên Đất vật Bắc Giang. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

ĐỌC BÀI: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRÊN “ĐẤT VẬT” BẮC GIANG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Từ ngàn đời này, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân vùng nào?

A. Bắc Ninh

B. Bắc Giang

C. Hải Phòng

D. Thanh Hóa

Câu 2: Văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Thơ

C. Văn bản thông tin

D. Văn bản nghị luận

Câu 3: Văn bản giới thiệu về điều gì?

A. Nét đặc sắc của hội vật Bắc Giang

B. Nét đặc sắc của hội thi thổi cơm

C. Nét đặc sắc của ca Huế

D. Nét đặc sắc của ca Huế

Câu 4: Cảnh tượng sôi động của hội vật được miêu tả như thế nào?

A. Náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật

B. Trèo lên cây xem cho rõ

C. Ồn ào, náo nhiệt

D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng về nội dung của bài?

A. Tác giả đã miêu tả cuộc đọ sức quyết liệt giữa một đô vật già và một đô vật trẻ, làm sống dậy không khí lễ hội ở làng quê.

B. Tác giả chia sẻ cách đấu vật.

C. Tác giả răn dạy chúng ta cần thận trọng khi đấu vật.

D. Không đáp án nào đúng

Câu 6: Bài đọc trên thuộc chủ điểm gì?

A. Nghệ thuật

B. Hài kịch

C. Sáng tạo

D. Lễ hội

Câu 7: Mọi người đến xem hội như thế nào?

A. Mọi người kéo đến đông đúc với một tâm trạng nao nức, chen lấn, quây kín quanh sới vật.

B. Mọi người đến xem đấu vật thưa thớt, tâm trạng bình thản.

C. Không ai muốn đến xem trận đấu vật.

D. Mọi người đi đến xem với tâm trạng buồn

Câu 8: Để chuẩn bị cho hội vật, khâu quan trọng đầu tiên là gì?

A. Thực hiện nghi lễ bái tổ

B. Nghi thức xe đài

C. Nấu cỗ

D. Lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ

Câu 9: Trong văn bản, người dân muốn gửi gắm điều gì thông qua đấu vật?

A. Niềm tin về một sự công bằng, đạo lý

B. Mong ước “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”

C. Niềm tin vào người anh hùng bảo vệ đất nước

D. Thể hiện sức mạnh của đấng nam nhi trong làng

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ gì?

A. Keo vật thờ

B. Giới thiệu hai đô vật

C. Xe đài

D. Thắp hương dâng lễ vật

Câu 2: Mục đích của keo vật thờ là gì?

A. Thể hiện sức mạnh của các đô vật

B. Giới thiệu phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công

C. Biểu diễn giải trí

D. Biểu diễn các thế võ kiếm tiền

Câu 3: Phong cách xe đài ở các vùng sau có đặc điểm như thế nào?

A. Miền núi: Tựa như “hổ phục vồ mồi”

B. Vùng đồng bằng: Uyển chuyển như người “xe tơ dệt vải”

C. Vùng ven biển: Những động tác như thể chèo thuyền “lúc khoan, lúc mau” hay như làn sóng “lúc hiền, lúc dữ”

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Khi kết thúc keo vật, cả hai đô sẽ làm gì?

A. Cùng phải thua

B. Một thua một thắng

C. Bất phân thắng bại

D. Đấu đến khi tìm ra người thắng

Câu 5: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 6: Bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?

A. 4 phần

B. 3 phần

C. 2 phần

D. 1 phần

Câu 7: Phần thứ nhất của đoạn văn nói về điều gì?

A. Nói về trận đấu kịch tính

B. Ý nghĩa của sới vật ở Bắc Giang

C. Sự nô nức đi xem của người dân

D. Nói về sự hồi hộp bình tĩnh của người xem

Câu 8: Giá trị nội dung của bài là?

A. Văn bản đã trình bày những nét đặc trưng riêng biệt và ý nghĩa sâu sắc của hội vật ở Bắc Giang

B. Thể hiện sự tự hào về phong tục văn hóa truyền thống đa dạng của đất nước Việt Nam

C. Không có giá trị nội dung

D. Cả A và B

Câu 9: Giá trị nghệ thuật của bài là gì?

A. Bố cục văn bản mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu

B. Nội dung cô đọng, ngắn gọn

C. Ngôn từ trong sáng, giản dị

D. Tất cả các đáp án

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Lựa chọn đô vật phải lựa chọn như thế nào?

A. Đô vật phải là đô vật có tiếng trong vùng, được đông đảo công chúng ghi nhận về tài năng đấu vật.

B. Ngoài ra, đô vật đó phải có tài năng đức độ, có bề dày thời gian cống hiến công lao cho phong trào vật trong vùng.

C. Cả A và B

D. Lựa những người có khuôn mặt đẹp

Câu 2: Ý nghĩa hội vật ở Bắc Giang là gì?

A. Keo vật thờ là trận đấu mở đầu hội vật, chỉ mang tính nghi lễ, diễn ra đẹp mắt, vui vẻ

B. 2 Đô biểu diễn nhịp nhàng và đẹp mắt nhằm giới thiệu cho người xem hiểu được phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công

C. Hội vật thể hiện truyền thống văn hóa và tôn vinh tinh thần thượng võ từ ngàn đời của dân tộc

D. Tất cả các đáp án trên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay