Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều CĐF Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐF Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tin học 10 cánh diều (bản word)
1. NHẬN BIẾT (15câu)
Câu 1: Python là
A. Ngôn ngữ máy.
B. Ngôn ngữ trực quan.
C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao.
D. Chương trình dịch.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về Python
A. Python phân biệt chữ hoa và chữ thường.
B. Python được dùng để phát triển các ứng dụng web, phần mềm ứng dụng, điều khiển robot…
C. Python là ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.
D. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao.
Câu 3: Trong cửa sổ Shell của Python
A. Thực hiện ngay từng câu lệnh và thấy được kết quả.
B. Không thực hiện ngay từng câu lệnh và không thấy được kết quả.
C. Không thể thực hiện từng câu lệnh mà thực hiện toàn bộ.
D. Cho phép soạn thảo và lưu câu lệnh để thực hiện lại.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến rộng rãi trên thế giới.
B. Trong Python, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
C. Cửa sổ Shell, cho phép viết và thực hiện ngay các biểu thức hoặc câu lệnh.
D. Ngôn ngữ lập trình trực quan như Scratch dễ dùng và thích hợp với các bạn nhỏ tuổi.
Câu 5: Câu lệnh nào dưới đây đúng
A. print(‘xin chao’)
B. print(xin chao)
C. print([xin chao])
D. Print(“xin chao”)
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về ngôn ngữ lập trình Python
A. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao duy nhất
B. Python phân biệt chữ hoa với chữ thường.
C. Chương trình là một dãy các câu lệnh mà máy tính không hiểu được.
D. Dãy kí tự muốn in ra màn hình dùng câu lệnh print() và không cần dùng cặp nháy.
Câu 7: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ
A. Có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ toán học, cho phép cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính.
B. Cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí.
C. Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy thực hiện.
D. Dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp.
Câu 8: Python có mấy loại cửa sổ
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Để chú thích trên 1 dòng, Python sử dụng kí hiệu
A. **
B. //
C. []
D. #
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về biến
A. Biến là đại lượng bất kì.
B. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
C. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
D. Biến là đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 11: Trong bài toán giải phương trình có các biến là
A. a, b, c, x.
B. a, b, c.
C. , x.
D. Không có biến nào.
Câu 12: Tên biến nào dưới đây đặt sai quy tắc
A. ho_va_ten
B. Hoc sinh
C. _Lop12
D. delta
Câu 13: Lệnh gán nào dưới đây đúng
A. x = 5
B. x == 5
C. x * 5
D. x : 5
Câu 14: Chia lấy phần dư trong Python kí hiệu là
A. //
B. %
C. /
D. mod
Câu 15: Phép lũy thừa trong Python viết là
A. 3*****
B. 3^5
C. 3**5
D. 3(5)
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Một ô tô di chuyển với vận tốc v (km/h). Câu lệnh để quãng đường ô tô đi trong t (h) là
B. s = t*v
C. print (“t*v”)
D. s = t.v
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng
A. Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao.
B. Python là một ngôn ngữ thông dịch.
C. Python là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 3: Kết quả của đoạn chương trình sau
a = b = 2
c =3
print(a**c - b)
A. 9
B. 7
C. 5
D. 3
Câu 4: Hình chữ nhật có hai cạnh a (cm) và b (cm). Biến S là diện tích hình chữ nhật, câu lệnh để tính diện tích hình chữ nhật là
A. a.b
B. a*b
C. a^b
D. ab!
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó.
B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải.
C. Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình.
D. Mọi người sử dụng máy tính đều phải biết lập trình.
Câu 6: Python là ngôn ngữ có mã nguồn
A. Đóng.
B. Mở.
C. Rộng.
D. Liên kết.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây đúng
A. Chỉ ngôn ngữ lập trình mới mô tả được thuật toán.
B. Chỉ dùng ngôn ngữ lập trình bậc cao mới tạo ra được chương trình cho máy tính thực hiện.
C. Chỉ ngôn ngữ Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao.
D. Chỉ ngôn ngữ lập trình mới tạo ra được chương trình điều khiển máy tính.
Câu 8: Biểu thức được chuyển sang Python là
A. (a^x + b)**
B. (a.x + b)^2
C. (a*x + b)**2
D. 2*(ax + b)
Câu 9: Kết quả khi chạy đoạn chương trình dưới đây
a = 19
b = 5
print(a%b + b)
A. 9
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 10: Kết quả khi chạy đoạn chương trình dưới đây
a,b,c = 6,4,3
s = (a/c*b)**2
A. 64
B. 52
C. 48
D. 35
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Em hãy gán giá trị 13, 6, 3 cho ba biến tương ứng a, b, c. Viết chương trình đưa ra màn hình tổng và tổng bình phương ba số đó
b = 6
c = 3
print("Tổng ba số: ", a + b + c)
print("Tổng bình phương ba số: ", a**2 + b**2 + c**2)
B. a = 13
b = 6
c = 3
print("Tổng ba số: " a + b + c)
print("Tổng bình phương ba số: " a^2 + b^2 + c^2)
C. a = 13
b = 6
c = 3
print("Tổng ba số: a + b + c”)
print("Tổng bình phương ba số: a**2 + b**2 + c**2”)
D. a = 13
b = 6
c = 3
print("Tổng ba số: ", “a + b + c”)
print("Tổng bình phương ba số: ", “a(2) + b(2) + c(2)”)
Câu 2: Cho biết lỗi của chương trình này
A. Viết sai tên biến N.
B. Sai cú pháp.
C. Biến n không tồn tại.
D. Số cần xử lí quá lớn.
Câu 3: Số phát biểu đúng khi nói về màu sắc trong chương trình Python
(1) Câu lệnh print() màu đen.
(2) Thông báo lỗi Python đưa ra màu đỏ.
(3) Đoạn chữ nằm giữa cặp dấu nháy đơn (hoặc nháy kép) màu xanh da trời.
(4) Kết quả đưa ra màn hình màu xanh lá cây.
(5) Các thành phần khác nhau có những màu khác nhau giúp người lập trình dễ dàng nhận biết các thành phần khi làm việc, dễ tìm và khắc phục lỗi.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Viết chương trình Python để khi chạy chương trình đó ta được đọc dòng chữ hướng dẫn nhập ngày tháng năm sinh và sau khi nhập dữ liệu vào, máy tính sẽ hiển thị giá trị vừa nhập
A. day_ki_tu = input(Gõ vào ngày tháng năm sinh: )
print(“Ngày sinh: day_ki_tu”)
B. day_ki_tu = input([Gõ vào ngày tháng năm sinh: ])
print(“Ngày sinh: “ day_ki_tu)
C. day_ki_tu = (“Gõ vào ngày tháng năm sinh: ”)
print(“Ngày sinh: day_ki_tu”)
D. day_ki_tu = input(“Gõ vào ngày tháng năm sinh: ”)
print(“Ngày sinh: “, day_ki_tu)
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1:Để lên đỉnh Phan Xi Păng cần mua vé cáp treo a nghìn đồng/ 1 người lớn và b nghìn đồng/ 1 trẻ em, vé xe lửa là u nghìn đồng/ 1 người lớn và v nghìn đồng/1 trẻ em. Đoàn du lịch có x người, trong số đó có y trẻ em. Hãy xác định số tiền cần chuẩn bị để mua vé cho cả đoàn và đưa kết quả ra màn hình.
Các dữ liệu a, b, u, v, x, y là các số nguyên không âm (y nhỏ hơn hoặc bằng x)
A. a = input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo người lớn ")
b = input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo trẻ em ")
u = input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn ")
v = input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn ")
x = input("Nhập số người ")
y = input("Nhập số trẻ em ")
t = (a + u) * (x - y) + (b + v) * y
print("Tổng số tiền vé: ", t, " nghìn đồng")
B. a = int(input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo người lớn "))
b = int(input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo trẻ em "))
u = int(input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn "))
v = int(input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn "))
x = int(input("Nhập số người "))
y = int(input("Nhập số trẻ em "))
t = (a + u) * (x - y) + (b + v) * y
print("Tổng số tiền vé: ", t, " nghìn đồng")
C. a = int.input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo người lớn ")
b = int.input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo trẻ em ")
u = int.input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn ")
v = int.input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn ")
x = int.input("Nhập số người ")
y = int.input("Nhập số trẻ em ")
t = (a + u) * (x - y) + (b + v) * y
print("Tổng số tiền vé: t nghìn đồng")
D. a = int(input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo người lớn "))
b = int(input("Nhập số tiền để mua vé cáp treo trẻ em "))
u = int(input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn "))
v = int(input("Nhập số tiền để mua vé xe lửa người lớn "))
x = int(input("Nhập số người "))
y = int(input("Nhập số trẻ em "))
t = (a - u) * (x + y) + (b + v) * y
print("Tổng số tiền vé: ", t, " nghìn đồng")
=> Giáo án tin học 10 cánh diều bài 3: Thực hành làm quen và khám phá python (2 tiết)