Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều CĐF Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐF Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

BÀI 7: THỰC HÀNH CÂU LỆNH RẼ NHÁNH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10câu)

Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức logic

A. a + b > 1

B. a* b < a + b

C. m, n = 1, 2

D. 12 + 15 > 2* 13

Câu 2: Biểu thức nào dưới đây có giá trị False

A. 100%4==0

B. 111//5! = 20 or 20%3 != 0

C. 12%5 < 3

D. 26//5 + 1 == 2

Câu 3: Sau điều kiện lệnh if và lệnh else có dấu

A. Hai chấm

B. Chấm phẩy

C. Chấm

D. Phẩy

Câu 4: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

Số x nằm trong khoảng (50; 100]

A. (x > 5o) or [x <= 100]

B. (x > 50) and (x <= 100)

C. (x > 50) and [x <100]

D. (x > 50) or (x <= 100)

Câu 5: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

Số x nằm trong đoạn [0; 50] hoặc lớn hơn 100

A. ((x >= 0) and (x <= 5)) or (x > 100)

B. (x >= 0) and (x <= 5) or (x > 100)

C. [x >= 0] and [x <= 5] or (x > 100)

D. (x >= 0) or (x <= 5) and (x > 100)

Câu 6: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

m chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400.

A. m%100==0 and m%400=0

B. (m%100==0) and (m%400!=0)

C. (m//100==0) and (m//400!=0)

D. (m%100==0) or (m%400!=0)

Câu 7: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

x có giá trị thuộc khoảng (2; 4) hoặc thuộc khoảng (5; 6)

A. x > 2 and x < 4 or x > 5 and x < 6

B. (x > 2 or x < 4) and (x > 5 or x < 6)

C. (x > 2 and x < 4) or (x > 5 and x < 6)

D. (x > 2 and x < 4) or (x > 5 and x < 6);

Câu 8: Trong quá trình thực hiện thuật toán, khi nào cần dùng cấu trúc rẽ nhánh

A. Khi có các biểu thức số học.

B. Khi sử dụng các hàm toán học.

C. Khi lặp đi lặp lại một công việc nào đó.

D. Khi phải dựa trên một điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo.

Câu 9: Trong Python, đối với cấu trúc if hoặc if-else thì câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết

A. Viết thẳng hàng so với điều kiện.

B. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và không cần viết thẳng hàng với nhau.

C. Chỉ lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện khi có nhóm lệnh.

D. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thẳng hàng với nhau.

Câu 10: Câu lệnh nào sau đây viết đúng

A. if a>b print(a)

B. if a>b

C. if a>b:print(a)

D. if a>b:

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho đoạn chương trình

a=5

b=7

X = (a<b or a<0) and (b<0)

Giá trị của X là

A. True

B. False

C. True hoặc False

D. Chương trình báo lỗi.

Câu 2: Cặp giá trị m, n nào không thỏa mãn biểu thức sau

100%m == 0 and n%5!= 0

A. 2 và 6

B. 5 và 7

C. 10 và 9

D. 6 và 8

Câu 3: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc

A. Đưa ra hướng dẫn nhập một số nguyên dương từ bàn phím.

B. Kiểm tra số nhập vào có phải số nguyên dương hay không, nếu số nhập vào không phải số nguyên dương, hiển thị trên màn hình dòng chữ Bạn nhập sai rồi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: Giá trị n nào không thỏa mãn biểu thức sau

n%3 == 0 or (n%3!= 0 and n%4 ==0)

A. 6

B. 5

C. 8

D. 9

Câu 5: Giá trị n nào không thỏa mãn biểu thức sau

m% 100 == 0 and m%400 != 0

A. 200

B. 300

C. 500

D. 400

Câu 6: Em hãy xác định giá trị của các biến a, b, c sau khi thực hiện các câu lệnh sau

a, b, c = 1, 2, 3

a = (a < b) and (b < c)

b = (b < c) or (c%b==0)

c = c%2 != 0

A. a = True, b = True, c = False

B. a = True, b = True, c = True

C. a = False, b = False, c = False

D. a = False, b = False, c = True

Câu 7: Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương n, m và kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay không (thông báo ra màn hình “Có” hoặc “Không”)

A. n = int(input("Nhập số kẹo: ")

m = int(input("Nhập số em bé: ")

if n % m == 0:

    print("Chia hết")

else:

    print("Không chia hết")

B. n = int(input("Nhập số kẹo: "))

m = int(input("Nhập số em bé: "))

if n % m = 0:

    print("Chia hết")

else:

    print("Không chia hết")

C. n = int(input("Nhập số kẹo: "));

m = int(input("Nhập số em bé: "));

if n // m == 0:

    print("Chia hết");

else:

    print("Không chia hết");

D. n = int(input("Nhập số kẹo: "))

m = int(input("Nhập số em bé: "))

if n % m == 0:

    print("Chia hết")

else:

    print("Không chia hết")

Câu 8: Trong trường hợp dưới đây chúng ta dùng cấu trúc

A. Phân bổ.   

B. Lựa chọn.   

C. Rẽ nhánh if else.  

D. Rẽ nhánh if.  

Câu 9: Viết câu lệnh điều kiện để in ra các thông báo tương ứng tùy theo giá trị của số nguyên n là số chẵn hay số lẻ

A. if n%2 == 0:

print("Số chẵn")

else:

print(“Số lẻ”)

B. if n*2 == 0:

print("Số chẵn")

else:

print(“Số lẻ”)

C. if n%2 == 0

print("Số chẵn")

else

print(“Số lẻ”)

D. if n*2 == 0:

print(Số chẵn)

else:

print(Số lẻ)

Câu 10: Trong trường hợp dưới đây chúng ta dùng cấu trúc

A. Rẽ nhánh if.

B. Rẽ nhánh if else.  

C. Lựa chọn.

D. Lặp.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím ba số nguyên, mỗi số ghi trên một dòng và đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong các số đã nhập

A. a = int(input("a = "))

b = int(input("b = "))

c = int(input("c = "))

max = a

if max < b:

    max = b

if max < c:

   max = c

print("Max = ", max)

B. a = int(input("a = "))

b = int(input("b = "))

c = int(input("c = "))

max = a

if max < b < c:

    max = c

print("Max = ", max)

C. a = int(input("a = ")

b = int(input("b = ")

c = int(input("c = ")

max = a

if max < b:

    max = b

if max < c:

   max = c

print("Max = ", max)

D. a = int(input("a = "))

b = int(input("b = "))

c = int(input("c = "))

max = a

if max < b:

    max = b

if max < c:

   max = c

print("Max = " max)

Câu 2: Để khuyến khích tiêu thụ cam, một chủ vườn đã đưa ra chính sách khuyến mại sau: Nếu số cam mua lớn hơn 10 kg thì đơn giá mua phần lớn hơn đó chỉ bằng 90% đơn giá cho 10 kg cam đầu tiên. Em hãy viết chương trình tính số tiền mua cam phải trả với đơn giá và số cam mua được nhập từ bàn phím

A. don_gia = float(input("Giá 1 kg cam là: "))

so_luong_mua = float(input("Số cam bạn mua: "))

if so_luong_mua <= 10:

    thanh_tien=so_luong_mua*don_gia

print("Số tiền phải trả là: ", thanh_tien)

B. don_gia = float(input("Giá 1 kg cam là: "))

so_luong_mua = float(input("Số cam bạn mua: "))

if so_luong_mua < 10:

    thanh_tien=so_luong_mua*don_gia

else:

    thanh_tien = 10*don_gia + (so luong mua - 10)*don_gia*0.9

print("Số tiền phải trả là: ", thanh_tien)

C. don_gia = float(input("Giá 1 kg cam là: "))

so_luong_mua = float(input("Số cam bạn mua: "))

if so_luong_mua <= 10:

    thanh_tien=so_luong_mua*don_gia

else:

    thanh_tien = 10*don_gia + (so luong mua - 10)*don_gia*0.9

print("Số tiền phải trả là: ", thanh_tien)

D. don_gia = float(input("Giá 1 kg cam là: "))

so_luong_mua = float(input("Số cam bạn mua: "))

if so_luong_mua >= 10:

    thanh_tien=so_luong_mua*don_gia

else:

    thanh_tien = 10*don_gia + (so luong mua - 10)*don_gia*0.9

print("Số tiền phải trả là: ", thanh_tien)

Câu 3: Em hãy viết chương trình nhập ba số thực dương a, b, c, kiểm tra xem ba số đó có thể là độ đài các cạnh của một tam giác hay không, nếu có thì tính chu vi, diện tích của tam giác đó

A. a = float(input("Nhập số a: "))

b = float(input("Nhập số b: "))

c = float(input("Nhập số c: "))

if (a + b - c > 0) or (b + c - a > 0) or (c + a - b > 0):

   p=(a + b + c)/2

   S_tamgiac = (p*(p - a)*(p - b)*(p - c))**0.5

   print("Chu vi tam giác =:”, p*2)

   print( "Diện tích tam giác =:", S_tamgiac)

else:

   print("Ba số đã cho không phải là độ dài các cạnh của một tam giác”)

B. a = float(input("Nhập số a: "))

b = float(input("Nhập số b: "))

c = float(input("Nhập số c: "))

if (a + b - c > 0) not (b + c - a > 0) not (c + a - b > 0):

   p=(a + b + c)

   S_tamgiac = (p*(p - a)*(p - b)*(p - c))**0.5

   print("Chu vi tam giác =:”, p*2)

   print( "Diện tích tam giác =:", S_tamgiac)

else:

   print("Ba số đã cho không phải là độ dài các cạnh của một tam giác”)

C. a = float(input("Nhập số a: "))

b = float(input("Nhập số b: "))

c = float(input("Nhập số c: "))

if (a + b - c > 0) and (b + c - a > 0) and (c + a - b > 0):

   p=(a + b + c)/2

   S_tamgiac = (p*(p - a)*(p - b)*(p - c))*0.5

   print("Chu vi tam giác =”, p*2)

   print( "Diện tích tam giác =", S_tamgiac)

else:

   print("Ba số đã cho không phải là độ dài các cạnh của một tam giác”)

D. a = float(input("Nhập số a: "))

b = float(input("Nhập số b: "))

c = float(input("Nhập số c: "))

if (a + b - c > 0) and (b + c - a > 0) and (c + a - b > 0):

   p=(a + b + c)/2

   S_tamgiac = (p*(p - a)*(p - b)*(p - c))**0.5

   print("Chu vi tam giác =”, p*2)

   print("Diện tích tam giác =", S_tamgiac)

else:

   print("Ba số đã cho không phải là độ dài các cạnh của một tam giác”)

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

 

Câu 1:Chỉ số BMI (Body Mass Index) được tính dựa trên tỉ lệ giữa cân nặng (tính bằng kg) và chiều cao (tính bằng mét) bình phương, nói lên tình trạng cân nặng hiện tại của người trưởng thành (lớn hơn 18 tuổi). Chỉ số BMI càng cao thì lượng mỡ trong cơ thể càng nhiều, dẫn tới nhiều nguy cơ phát sinh các vấn đề sức khoẻ không tốt. Ví dụ, các bệnh thường gặp ở người cân nặng quá khổ là béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch, tiểu đường.... Ngược lại, nếu chỉ số BMI thấp, người bệnh cũng có nguy cơ gặp phải các vấn đề thiếu máu, miễn dịch kém hay loãng xương. Với người trưởng thành gốc châu Á, giá trị BMI tiêu chuẩn được xác định như sau

Chỉ số BMI tiêu chuẩn

Phân loại

< 18.5

Thiếu cân (người gầy còm)

18.5 – 22.9

Bình thường

>= 23

Thừa cân

Em hãy viết chương tình tính số BMI của một người và đưa ra thông báo tương ứng

A. can_nang = float(input( "Cân nặng của bạn là: "))

chieu cao = float(input( "Chiều cao của bạn là: "))

BMI = can_nang/chieu_cao

if BMI < 18.5:

print("Bạn có vẻ gầy còm? BMI =", BMI, "Chịu khó ăn nhiều thêm nhé!")

if (BMI >= 18.5) and (BMI < 23):

print("Bạn có dáng chuẩn đấy! BMI =", BMI, "Tiếp tục phát huy nhé!")

if BMI >= 23:

print("Bạn thừa cân rồi! BMI =", BMI, “Phải chịu khó tập thể thao và ăn nhiều hoa quả!")

B. can_nang = float(input( "Cân nặng của bạn là: "))

chieu cao = float(input( "Chiều cao của bạn là: "))

BMI = can_nang/(chieu_cao*chieu_cao)

if BMI < 18.5:

print("Bạn có vẻ gầy còm? BMI =", BMI, "Chịu khó ăn nhiều thêm nhé!")

if (BMI >= 18.5) and (BMI < 23):

print("Bạn có dáng chuẩn đấy! BMI =", BMI, "Tiếp tục phát huy nhé!")

if BMI >= 23:

print("Bạn thừa cân rồi! BMI =", BMI, “Phải chịu khó tập thể thao và ăn nhiều hoa quả!")

C. can_nang = floatinput( "Cân nặng của bạn là: ")

chieu cao = floatinput( "Chiều cao của bạn là: ")

BMI = can_nang/(chieu_cao*chieu_cao)

if BMI < 18.5:

print("Bạn có vẻ gầy còm? BMI =", BMI, "Chịu khó ăn nhiều thêm nhé!")

if (BMI >= 18.5) and (BMI < 23):

print("Bạn có dáng chuẩn đấy! BMI =", BMI, "Tiếp tục phát huy nhé!")

if BMI >= 23:

print("Bạn thừa cân rồi! BMI =", BMI, “Phải chịu khó tập thể thao và ăn nhiều hoa quả!")

D. can_nang = float(input( "Cân nặng của bạn là: "))

chieu cao = float(input( "Chiều cao của bạn là: "))

#BMI = can_nang/(chieu_cao*chieu_cao)

if #BMI < 18.5:

print("Bạn có vẻ gầy còm? BMI =", #BMI, "Chịu khó ăn nhiều thêm nhé!")

if (#BMI >= 18.5) and (BMI < 23):

print("Bạn có dáng chuẩn đấy! BMI =", #BMI, "Tiếp tục phát huy nhé!")

if #BMI >= 23:

print("Bạn thừa cân rồi! BMI =", #BMI, “Phải chịu khó tập thể thao và ăn nhiều hoa quả!")

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay