Bài tập file word Hóa học 12 cánh diều Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều
BÀI 2: XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Chất giặt rửa tổng hợp có tính năng gì? Nêu cấu tạo của chất giặt rửa và phân loại chất giặt rửa.
Trả lời:
- Chất giặt rửa có tính năng giặt rửa.
- Chất giặt rửa có cấu tạo gồm một đầu ưa nước và một đầu kị nước.
- Chất giặt rửa gồm 3 loại: xà phòng, chất giặt rửa tự nhiên và chất giặt rửa tổng hợp.
Câu 2: Nêu đặc điểm của xà phòng.
Trả lời:
Câu 3: Nêu đặc điểm của chất giặt rửa tự nhiên.
Trả lời:
Câu 4: Nêu đặc điểm của chất giặt rửa tổng hợp.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với dùng chất giặt rửa tổng hợp.
Trả lời:
- Ưu điểm: xà phòng có chứa muối của acid béo nên vi sinh vật phân huỷ được, do đó, ít gây ô nhiễm môi trường. Trong khi đó, các chất giặt rửa tổng hợp khó bị phân huỷ nên có thể gây ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm: Các muối calcium, magnesium của các acid béo có trong xà phòng không tan trong nước, do đó, xà phòng không dùng để giặt rửa được trong nước cứng.
Câu 2: Vì sao bồ kết có khả năng giặt rửa?
Trả lời:
Câu 3: Có nên dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng quần áo ngâm xà phòng không? Vì sao?
Trả lời:
Câu 4: Giữa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có cấu tạo khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: “Chất giặt rửa tổng hợp không phải xà phòng nhưng thường được gọi là xà phòng”. Em hãy giải thích phát biểu trên.
Trả lời:
Câu 6: Cho khoảng 3-4 gam mỡ lợn (ở dạng lỏng) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt chứa một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp; đun sôi hỗn hợp, đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào một ít muối ăn, khuấy cho tan hết, thấy hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. Hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm trên và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Một loại mỡ động vật có chứa 30% tristearin, 40% tripalmitin và 30% triolein (về khối lượng).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra với NaOH khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá loại mỡ trên để sản xuất xà phòng.
b) Xà phòng hoá 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH với hiệu suất 85%. Lượng muối thu được dùng để sản xuất xà phòng. Biết loại xà phòng này có 72% khối lượng là muối của acid béo. Tính khối lượng xà phòng thu được.
Trả lời:
a) Phản ứng với NaOH của tristearin, tripalmitin và triolein lần lượt như sau:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
b) - Khối lượng tristearin trong 1 tấn mỡ trên là: 1.30% = 0,3 tấn
=> Số mol tristearin là: 0,3:890 = 0,000377 (tấn.mol)
- Khối lượng tripalmitin trong 1 tấn mỡ trên là: 1.40% = 0,4 tấn
=> Số mol tripalmitin là: 0,4:806 = 0,0005 (tấn.mol)
- Khối lượng triolein trong 1 tấn mỡ trên là: 1.30% = 0,3 tấn
=> Số mol triolein là: 0,3:884 = 0,00034 (tấn.mol)
mC17H35COONa + mC15H31COONa + mC17H33COONa = (0,000337.3.306 + 0,0005.278.3 + 0,00034.3.304).85% = 0,88 tấn
mxà phòng = 0,88 : 72% = 1,22 tấn.
Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Để xà phòng hoàn toàn 100g chất béo có chỉ số acid bằng 7 người ta dùng hết 0,32 mol KOH. Khối lượng xà phòng thu được là bao nhiêu gam?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Số mg KOH cần để trung hoà lượng acid béo tự do có trong 1 g chất béo được gọi là chỉ số acid của chất béo. Để xà phòng hoá 100 kg triolein có chỉ số acid bằng 7 cần 14,1 kg potassium hydroxide. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng xà phòng thu được.
Trả lời:
Chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với kiềm:
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H33COOK + C3H5(OH)3 (1)
Phản ứng trung hoà acid: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (2)
mKOH = 14100 g → nKOH = 251,786 mol
Số gam KOH để trung hoà acid béo là 700 g ứng với số mol KOH là 12,5 mol.
Theo (2): nRCOOH = nKOH = 12,5 mol
nH2O = nRCOOH = 12,5 mol → mH2O = 12,5.18 = 225 (g)
Số mol KOH tham gia phản ứng (1) là: 251,786 - 12,5 = 239,286 (mol)
nC3H5(OH)3 sinh ra = .nKOH = 79,762 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = m chất béo + mKOH - mnước - mglycerol
= 100000 + 14100 - 225 - 79,762.92 = 106536,896 (g) = 106,54 kg.
Khối lượng chất béo là: 271,46:75.100 = 361,9 kg.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Hóa học 12 Cánh diều bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp