Kênh giáo viên » Hóa học 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều

Hoá học 12 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hóa học 12 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU  

BÀI 6: AMINO ACID

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

  • Khái niệm về amino acid, amino acid thiên nhiên, amino acid trong cơ thể; một số amino acid thông dụng; đặc điểm cấu tạo của phân tử amino acid.

  • Các đặc điểm về tính chất vật lí của một số amino acid (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hòa tan).

  • Các tính chất hóa học đặc trưng của amino acid (tính lưỡng tính, phản ứng ester hóa ; phản ứng trùng ngưng của - và -amino acid). 

  • Khả năng di chuyển của amino acid trong điện trường ở các giá trị pH khác nhau (tính chất điện di).   

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về amino acid. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, làm việc nhóm hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết tốt các tình huống xảy ra trong quá trình thảo luận và làm việc nhóm

Năng lực hóa học:  

  • Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được khái niệm về amino acid, amino thiên nhiên, amino acid trong cơ thể ; gọi được tên một số amino acid thông dụng; nêu được đặc điểm cấu tạo của phân tử amino acid; Nêu được các đặc điểm về tính chất vật lí của một số amino acid.  

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Trình bày được các tính chất hóa học đặc trưng của amino acid.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được khả năng di chuyển của amino acid trong điện trường ở các giá trị pH khác nhau (tính chất điện di). 

3. Phẩm chất 

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành. 
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT. 

  • Máy tính, máy chiếu

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT.

  • Vở ghi. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ học tập cơ bản của bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mở đầu.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS theo ý kiến cá nhân. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi mở đầu:

 Glutamic acid thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức cấu tạo như sau:

A black background with a black square

Description automatically generated with medium confidence

Glutamic acid

 Glutamic acid là một amino acid có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật. Hãy cho biết trong phân tử amino acid có những nhóm chức nào. Từ đó, dự đoán những tính chất hóa học đặc trưng của amino acid. 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời 1 – 2 HS cho ý kiến, các HS khác chú ý lắng nghe để nhận xét.

Gợi ý đáp án:

 Trong phân tử amino acid có nhóm chức NH2 và COOH. Từ đó, dự đoán amino acid có các tính chất: Tính acid – base, tính điện di, tạo được phản ứng ester và phản ứng trùng ngưng. 

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Các amino acid thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Một số amino acid được dùng phổ biến trong đời sống như muối monosodium của glutamic acid dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), glutamic acid là thuốc hỗ trợ thần kinh. Vậy amino acid là gì? Những tính chất nào đặc trưng cho amino acid? Sau khi học xong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nayBài 6: Amino acid.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU 

BÀI 2: XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP

MỞ ĐẦU

- Em hãy kể một số loại xà phòng đang được bán trên thị trường. Vì sao xà phòng có thể làm sạch các vết bẩn bám trên quần, áo,... Xà phòng được điều chế như thế nào?

I. XÀ PHÒNG

- Hãy cho biết tác dụng và thành phần hóa học của xà phòng.

- Hãy cho biết vai trò của phần ưa nước và phần kị nước trong phân tử muối của acid béo trong cơ chế giặt rửa của xà phòng. 

- Sodium acetate có tác dụng giặt rửa như xà phòng không? Vì sao?

Vì sao khi điều chế lượng nhỏ xà phòng trong phòng thí nghiệm lại sử dụng bát sứ? Việc dùng bát nhôm hoặc xoong nhôm để làm thí nghiệm này có phù hợp không?

- Viết phương trình phản ứng xà phòng hóa chất béo tripalmitin (tạo thành từ glycerol và palmitic acid).

II. CHẤT GIẶT RỬA

- Hãy nêu quan điểm của em về việc sử dụng nguồn nguyên liệu dầu mỏ để sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.

- Em hãy nêu sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.

- Trong các chất sau, chất nào là xà phòng, chất nào là chất giặt rửa tổng hợp? Xác định đầu ưa nước và đuôi kị nước của các chất này.

a) CH3[CH2]14COONa;                        b) CH3[CH2]10CH2OSO3Na.

III. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CHẤT GIẶT RỬA

- Nêu ngắn gọn tính chất giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa.

- Em hãy nêu một số ứng dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.

- Hãy giải thích tại sao hiện nay chất giặt rửa tổng hợp được sử dụng phổ biến hơn.

- Em hãy nêu ưu và nhược điểm của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

IV. LUYỆN TẬP: 

Bài 1: Để tẩy vết dầu, mỡ bám trên quần áo, sử dụng chất nào sau đây là phù hợp nhất?

  1. Nước cất.
  2. Dung dịch sodium hydroxide.
  3. Dung dịch nước Javel.
  4. Dung dịch xà phòng.

Bài 2: So sánh chất giặt rửa tổng hợp với chất giặt rửa tự nhiên về tính tiện dụng, tính kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường.

Bài 3: Có hai ống nghiệm được đánh số (1) và (2). Ống nghiệm (1) chứa 3 mL nước cất và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa, ống nghiệm (2) chứa 3 mL nước xà phòng và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa. Lắc đều các ống nghiệm.

  1. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
  2. Cũng làm thí nghiệm như trên nhưng thay nước xà phòng bằng nước giặt rửa. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm hóa học 12 cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

CHỦ ĐỀ 1. ESTER – LIPID

BÀI 1. ESTER – LIPID

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Ester là nguyên liệu để sản xuất

A. hương liệu, mĩ phẩm.                    B. trang sức.

C. kim loại.                                        D. phi kim.

Câu 2: Nhiệt độ sôi của các ester 

A. cao hơn nhiệt độ sôi của các alcohol và carboxylic acid tương ứng.                    

B. thấp hơn nhiệt độ sôi của các alcohol và carboxylic acid tương ứng.

C. thấp hơn nhiệt độ sôi của alcohol, cao hơn nhiệt độ sôi của carboxylic acid tương ứng.                    

D. cao hơn nhiệt độ sôi của alcohol, thấp hơn nhiệt độ sôi của carboxylic acid tương ứng.

Câu 3: Trong môi trường acid hoặc môi trường kiềm, ester bị

A. cháy.                B. đóng rắn.          C. thủy phân.        D. phân hủy.

Câu 4: Ester có mùi chuối chín là

A. isoamyl acetate.                             B. ethyl butyrate.

C. methyl formate.                             D. formaldehyde.

Câu 5: Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid thường là

A. phản ứng gây nổ.                           B. phản ứng trung hòa.

C. phản ứng một chiều.                      D. phản ứng thuận nghịch.

Câu 6: Công thức tổng quát của ester đơn chức là

  1. RCOOH.              B. R1COOR2.        C. R1COR2.          D. HCOOH.

Câu 7: Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là

  1. phản ứng một chiều.                           B. phản ứng thuận nghịch.                 

C. phản ứng acid.                              D. phản ứng base.

Câu 8: Ester không được ứng dụng trong

  1. luyện kim.                                B. làm dung môi.                      

C. làm chất tạo hương.                       D. làm nguyên liệu tổng hợp polymer.

Câu 9: Chất béo là

  1. hydrocarbon của alcohol.          B. triester của glycerol với acid vô cơ. 

C. triester của glycerol với acid béo.   D. oxide của các kim loại quý.

Câu 10: Chất béo ở thể lỏng khi

  1. trong phân tử có hydrogen.                                    

B. trong phân tử chứa gốc acid béo no.        

C. trong phân tử chứa các gốc acid bão hòa.                    

D. trong phân tử chứa gốc acid béo không no.

Câu 11: Chất béo có ứng dụng như thế nào đối với con người?

A. cung cấp oxygen cho con người.              

B. sản xuất vải may quần áo.              

C. cung cấp năng lượng cho cơ thể.              

D. sản xuất linh kiện điện tử.

Câu 12: Lợi ích của acid béo omega – 3 và omega – 6 đối với sức khỏe là

A. tăng khả năng tạo muối của cơ thể, hạn chế bệnh bướu cổ.                                 

B. giảm huyết áp, giảm chlolesterol trong máu, giảm nguy cơ gây xơ vữa động mạch.      

C. có lợi cho xương khớp, nâng cao khả năng hấp thụ ion calcium.                                   

D. nâng cao khả năng tái tạo của mô sụn, giúp xương chắc khỏe.

Câu 13: Trong công nghiệp, chất béo không có vai trò

A. sản xuất thuốc giảm đau dạ dày.                                 

B. điều chế xà phòng và glycerol.

C. sản xuất nhiên liệu sinh học.                              

D. dùng trong chế biến thực phẩm.

Câu 14: Lipid có trong

A. phi kim.           B. tế bào sống.      C. hợp kim.           D. muối biển.

Câu 15: Acid béo là

A. carboxylic acid đa chức.                 B. carboxylic acid tạp chức.                         

C. carboxylic base đa chức.                D. monocarboxylic.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Chất nào sau đây không phải là ester?

A. HCOOC6H5.    B. HCOOCH3.      C. CH3COOH.      D. CH3COOCH3.

Câu 2: Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn là do chứa

A. gốc acid béo không no.                 B. glycerol. 

C. gốc acid béo no.                                     D. gốc acid béo.

Câu 3: Methyl propionate là tên gọi của hợp chất nào sau đây?

A. HCOOC3H7.    B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH.     D. C2H5COO.

Câu 4: Sản phẩm của phản ứng ester hóa giữa ethanol và acetic acid là 

A. methyl acetate.  B. propyl formate. C. ethyl acetate.     D. ethyl benzoate.-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Hóa học 12 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

HÓA HỌC 12 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Tên của HCOOCH3

  1. ethyl acetate.                                     B. methyl benzoate.                  

C. methyl formate.                                      D. vinyl acetate.

Câu 2. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử ammonia bằng gốc hydrocarbon, thu được ________.

A. amine.                                           B. hydroxy.

C. carbonyl.                                       D. ketone.

Câu 3. Bậc của CH3NHC2H5 là bao nhiêu?

  1. 3.                                                       B. 4.                     

C. 1.                                                  D. 2.

Câu 4. Carbohydrate nào có nhiều trong quả chín?

A. Glucose.                                                  B. Tinh bột.

C. Fructose.                                        D. Chất béo.

Câu 5. Amino acid chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm __________.

A. -COOH.                                        B. -C=O.

C. -CHO.                                           D. -OH.

Câu 6. Tên thông thường của H2N-CH2-COOH là

A. alanine.                                         B. lysine.

C. glycine.                                         D. glutamic acid.

Câu 7. Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì

A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

B. tăng lượng khí thải CO2.

C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.

D. giảm lượng O2 trong không khí.

Câu 8. Chất X có cấu tạo phân tử như sau:

A close-up of the chemical formula

Description automatically generated

X không phản ứng được với

A. Cu(OH)2.                                      B. thuốc thử Tollens.

C. nước bromine.                              D. Ar.

Câu 9. Saccharose phản ứng được với Cu(OH)2 do

A. có nhiều nhóm hydroxy liền kề.

B. có vòng thơm.

C. có nhóm carbonyl trong phân tử.

D. có tính base mạnh.

Câu 10. Xà phòng được điều chế bằng cách 

A. thủy phân saccharose.

B. thực hiện phản ứng xà phòng hóa.

C. thực hiện phản ứng ester hóa.

D. oxi hóa chất béo bởi oxi không khí.

Câu 11. Trong tự nhiên, cellulose có nhiều trong

A. củ cải đường.                                 B. tre.

C. nho.                                              D. gạo.

Câu 12. Công thức phân tử của tinh bột là

A. C6H5OH.                                       B. C6H12O6.

C. CH3OOCH3.                                  D. (C6H10O5)n.

Câu 13. Stearic acid có công thức cấu tạo là

A. CH3[CH2]14COOH.                       B. (CH3COO)3C3H5.

C. CH3[CH2]16COOH.                       D. CH3COOC2H5.

Câu 14. Cho m gam CH3COOC2H5 phản ứng vừa đủ với NaOH. Oxi hóa hoàn toàn lượng alcohol thu được rồi dẫn sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 7,1 gam. Giá trị của m gần nhất với 

A. 3,2 gam.           B. 4,5 gam.           C. 5,6 gam.           D. 7,8 gam.

Câu 15. Nhỏ vài giọt I2 vào mặt cắt của miếng khoai lang. Hiện tượng xảy ra là 

A. xuất hiện màu xanh tím.                                    

B. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.

C. tạo dung dịch màu đỏ nâu.                                

D. có kết tủa màu đen.

Câu 16. Cho 50 ml dung dịch glucose chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư thuốc thử Tollens thu được 3,24 gam Ag. Nồng độ mol/l của dung dịch glucose đã dùng là

A. 0,1 M.              B. 0,2 M.              C. 0,3 M.              D. 0,4 M.

Câu 17. Iron (III) chloride tác dụng vừa đủ với 5,58 gam methylamine. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 5,53 gam.                                               B. 7,35 gam.

C. 4,24 gam.                                      D. 6,42 gam.

Câu 18. Hợp chất nào sau đây là tripeptide?

A. Ala-Ala.                                        B. Val-Gly-Gly-Gly.                

C. Gly-Ala-Gly.                                 D. Gly-Ala-Lys-Glu-Val.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Dầu ô liu có thành phần chính là triester của glycerol với oleic acid. Dầu ô liu được nhiều người ưa chuộng nhờ khả năng giảm mức cholesterol toàn phần ở những người bị cholesterol cao.

  1. Dầu ô liu là chất béo không no. 

  2. Dầu ô liu phản ứng với nước chlorine tạo bơ nhân tạo. 

  3. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein có trong dầu ô liu cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,20M. 

  4. Cả oleic acid trong dầu ô liu và aniline đều có phản ứng thế bromine ở nhân thơm. 

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 12 cánh diều

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoá học 12 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoá học 12 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Hoá học 12 cánh diều, soạn hoá học 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay