Bài tập file word Hóa học 6 kết nối Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (hóa học) kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 6 KNTT.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG

(PHẦN 1 - 20 CÂU)

Câu 1: Nêu ứng dụng và ví dụ của các vật liệu trong đời sống.

Trả lời:

- Được chế tạo hoặc sơ chế từ những nguyên liệu tự nhiên - Được chế tạo hoặc sơ chế từ những nguyên liệu tự nhiên

- Dùng làm vật liệu để chế tạo đồ dùng, thiết bị và xây dựng,... - Dùng làm vật liệu để chế tạo đồ dùng, thiết bị và xây dựng,...

- VD: kim loại, nhựa, gốm sứ,... - VD: kim loại, nhựa, gốm sứ,...

Câu 2: Quặng sắt được tạo thành từ gang, thép như thế nào?

Trả lời:

Quặng sắt được nghiền nhỏ, loại bỏ bớt tạp chất rồi nung với than cốc ở lò cao thu được gang (chứa hơn 95% sắt). Từ gang người ta lại luyện thành thép (giảm lượng carbon và có thêm các kim loại khác,...) có nhiều công dụng hơn.

Câu 3: Nhiên liệu là gì, lấy ví dụ và ứng dụng?

Trả lời:

Nhiên liệu là những chất cháy được và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Đó là gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt, xăng,... Nhiệt toả ra khi đốt cháy nhiên liệu được sử dụng để sưởi ấm, nấu ăn, chạy động cơ và phát điện.

Câu 4: Nêu ứng dụng và tính chất của một số vật liệu thông dụng.

Trả lời:

- Kim loại có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, cứng và bền, có thể bị gỉ. - Kim loại có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, cứng và bền, có thể bị gỉ.

- Thuỷ tinh trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. - Thuỷ tinh trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.

- Nhựa dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt. - Nhựa dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.

- Gốm, sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. - Gốm, sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.

- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) đàn hồi, bền, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, dễ cháy. - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) đàn hồi, bền, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, dễ cháy.

- Gỗ bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt. - Gỗ bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt.

Câu 5: Tại sao cần ăn đa dạng thực phẩm?

Trả lời:

- Vì các loại thức ăn khác nhau cung cấp lượng năng lượng và các chất dinh dưỡng khác nhau. Năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, cân nặng và chiều cao, công việc đòi hỏi vận động nhiều hay ít,... - Vì các loại thức ăn khác nhau cung cấp lượng năng lượng và các chất dinh dưỡng khác nhau. Năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, cân nặng và chiều cao, công việc đòi hỏi vận động nhiều hay ít,...

- Nếu ăn quá nhiều mà ít hoạt động thì thức ăn sẽ được dự trữ dưới dạng chất béo. Nếu ăn ít không đủ chất, cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu ăn quá nhiều mà ít hoạt động thì thức ăn sẽ được dự trữ dưới dạng chất béo. Nếu ăn ít không đủ chất, cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng.

- Một số chất cần cho cơ thể với lượng nhỏ (như chất khoáng, vitamin) nhưng rất quan trọng. - Một số chất cần cho cơ thể với lượng nhỏ (như chất khoáng, vitamin) nhưng rất quan trọng.

Câu 6: Nêu ứng dụng của một số hợp kim thường dùng.

Trả lời:

- Thép: chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí, làm vật liệu xây dựng. - Thép: chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí, làm vật liệu xây dựng.

- Gang: đúc các chi tiết máy có hình dạng phức tạp, làm dụng cụ nhà bếp. - Gang: đúc các chi tiết máy có hình dạng phức tạp, làm dụng cụ nhà bếp.

- Đồng thau: làm dây dẫn điện, chế tạo các chi tiết máy, linh kiện điện, làm đồ thủ công mỹ nghệ. - Đồng thau: làm dây dẫn điện, chế tạo các chi tiết máy, linh kiện điện, làm đồ thủ công mỹ nghệ.

- Đồng thanh: làm đồ trang trí, chế tạo các chi tiết chịu mài mòn, hóa chất, làm đồ thủ công mỹ nghệ. - Đồng thanh: làm đồ trang trí, chế tạo các chi tiết chịu mài mòn, hóa chất, làm đồ thủ công mỹ nghệ.

- Đồng - nhôm: gia công các bộ phận trong máy bơm, tàu thủy,... đúc tiền xu. - Đồng - nhôm: gia công các bộ phận trong máy bơm, tàu thủy,... đúc tiền xu.

- Duralumin: làm thân, vỏ máy bay, dầm chịu lực xe tải, sườn tàu biển, dụng cụ thể thao. - Duralumin: làm thân, vỏ máy bay, dầm chịu lực xe tải, sườn tàu biển, dụng cụ thể thao.

- Silumin: nắp động cơ ô tô. - Silumin: nắp động cơ ô tô.

Câu 7: Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

Trả lời:

Bạc là kim loại nào dẫn điện tốt nhất

Câu 8: Trong các nhiên liệu sau, đâu là nhiên liệu tái tạo, đâu là nhiên liệu không tái tạo?

1. Năng lượng mặt trời

2. Gỗ

3. Than đá

4. Thủy điện

5. Dầu mỏ

6. Năng lượng gió

Trả lời:

- Nhiên liệu tái tạo: 1, 4, 6. - Nhiên liệu tái tạo: 1, 4, 6.

- Nhiên liệu không tái tạo: 2, 3, 5. - Nhiên liệu không tái tạo: 2, 3, 5.

Câu 9: Nêu một số chất khoáng trong cơ thể người. Lấy ví dụ về hậu quả nếu thiếu chất khoáng và vitamin.

Trả lời:

- Chất khoáng trong cơ thể người gồm calcium (canxi), phosphorus (photpho), iodine (iot), zinc (kẽm),... Chất khoáng vô cùng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ví dụ: Thiếu calcium, xương trở nên xốp, yếu; Thiếu iodine gây ra các bệnh về tuyến giáp (bướu cổ,...). - Chất khoáng trong cơ thể người gồm calcium (canxi), phosphorus (photpho), iodine (iot), zinc (kẽm),... Chất khoáng vô cùng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ví dụ: Thiếu calcium, xương trở nên xốp, yếu; Thiếu iodine gây ra các bệnh về tuyến giáp (bướu cổ,...).

- Cơ thể không tự tổng hợp được đa số vitamin mà phải lấy vào qua thức ăn. Nếu cơ thể thiếu vitamin sẽ dẫn tới nhiều rối loạn chuyển hoá. Ví dụ: thiếu vitamin A khiến cho mắt kém, thiếu vitamin D khiến xương và cơ thể sẽ kém phát triển,... - Cơ thể không tự tổng hợp được đa số vitamin mà phải lấy vào qua thức ăn. Nếu cơ thể thiếu vitamin sẽ dẫn tới nhiều rối loạn chuyển hoá. Ví dụ: thiếu vitamin A khiến cho mắt kém, thiếu vitamin D khiến xương và cơ thể sẽ kém phát triển,...

Câu 10: Phân biệt nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo

Trả lời:

- Nguyên liệu tự nhiên: - Nguyên liệu tự nhiên:

+ Nguồn gốc: xuất phát từ tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.  + Nguồn gốc: xuất phát từ tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

+ Quá trình sản xuất: đơn giản hơn và ít yêu cầu quá trình xử lý phức tạp. + Quá trình sản xuất: đơn giản hơn và ít yêu cầu quá trình xử lý phức tạp.

- Nguyên liệu nhân tạo: - Nguyên liệu nhân tạo:

+ Nguồn gốc: Nguyên liệu nhân tạo được tạo ra hoặc chỉnh sửa bởi con người thông qua các quy trình sản xuất và công nghệ. Chúng thường là kết quả của xử lý, tái chế hoặc kỹ thuật tạo hóa.  + Nguồn gốc: Nguyên liệu nhân tạo được tạo ra hoặc chỉnh sửa bởi con người thông qua các quy trình sản xuất và công nghệ. Chúng thường là kết quả của xử lý, tái chế hoặc kỹ thuật tạo hóa.

+ Quá trình sản xuất: thường liên quan đến quá trình kỹ thuật và công nghệ phức tạp. + Quá trình sản xuất: thường liên quan đến quá trình kỹ thuật và công nghệ phức tạp.

Câu 11: Kể tên một số loại nhiên liệu xuất hiện trong cuộc sống xung quanh em.

Trả lời:

Một số loại nhiên liệu xuất hiện trong cuộc sống xung quanh em: Than đá, gỗ, xăng, gas,...

Câu 12: Hãy nêu cách xử lý các đồ dùng bỏ đi dưới đây:

a) Chai nhựa

b) Quần áo cũ

c) Sách vở cũ

d) Bình gốm, bát đĩa sứ

Trả lời:

a) Rửa sạch, phân loại, tái chế, đồ nhựa có thể làm cốc đựng bút, chậu trồng cây cảnh,...

b) Quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...

c) Quyên góp, ủng hộ người nghèo, bán rẻ lại cho người cần mua,...

d) Quyên góp, tái sử dụng làm chậu trồng cây

Câu 13: Nêu khái quát về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam.

Trả lời:

Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản. Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3). Trữ lượng dầu mỏ ước tính khoảng 6 tỷ tấn và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu ở vùng trầm tích từ Nam đến Bắc.

Câu 14: Nêu một số cách bảo quản lương thực, thực phẩm

Trả lời:

- Bảo quản ở nhiệt độ thấp, đông lạnh - Bảo quản ở nhiệt độ thấp, đông lạnh

- Đóng hộp, chai, lọ - Đóng hộp, chai, lọ

- Bằng muối và đường - Bằng muối và đường

- Điều chỉnh độ pH - Điều chỉnh độ pH

- Hun khói - Hun khói

- Sấy khô - Sấy khô

- Hút chân không - Hút chân không

Câu 15: Kể tên một số loại nhiên liệu sinh học và ứng dụng của chúng.

Trả lời:

- Diesel sinh học: thay thế cho dầu diesel - Diesel sinh học: thay thế cho dầu diesel

- Xăng sinh học: pha vào xăng với tỉ lệ thích hợp để chạy động cơ ô tô, xe máy - Xăng sinh học: pha vào xăng với tỉ lệ thích hợp để chạy động cơ ô tô, xe máy

- Khí sinh học: thay thế khí dầu mỏ - Khí sinh học: thay thế khí dầu mỏ

Câu 16: Kể tên các mỏ khoáng sản lớn ở nước ta.

Trả lời:

- Các mỏ Bauxite Gibsit với trữ lượng khoảng 2,1 tỷ tấn được phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và Bình Phước, Phú Yên… - Các mỏ Bauxite Gibsit với trữ lượng khoảng 2,1 tỷ tấn được phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và Bình Phước, Phú Yên…

- Tại nước ta, quặng đồng được tìm thấy chủ yếu ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Bắc, Lâm Đồng, Quảng Nam, Đà Nẵng… - Tại nước ta, quặng đồng được tìm thấy chủ yếu ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Bắc, Lâm Đồng, Quảng Nam, Đà Nẵng…

- Một số mỏ khoáng sản lớn ở Việt Nam – quặng sắt nằm tại Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Cao Bằng,… - Một số mỏ khoáng sản lớn ở Việt Nam – quặng sắt nằm tại Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Cao Bằng,…

- Trữ lượng đất hiếm vào khoảng 10 triệu tấn tập trung tại các mỏ Nậm Xe, Đông Pao của Lai Châu, mỏ Mường Hum – Lào Cai, mỏ Yên Phú – Yên Bái…. - Trữ lượng đất hiếm vào khoảng 10 triệu tấn tập trung tại các mỏ Nậm Xe, Đông Pao của Lai Châu, mỏ Mường Hum – Lào Cai, mỏ Yên Phú – Yên Bái….

- Các mỏ quặng Titan tại nước ta có hai loại chủ yếu được phân bố tại Thái Nguyên và Tuyên Quang - Các mỏ quặng Titan tại nước ta có hai loại chủ yếu được phân bố tại Thái Nguyên và Tuyên Quang

- Với trữ lượng khoảng 110 triệu tấn, các mỏ tại Đá Liền – Đại Từ – Thái Nguyên là vùng quặng rất được quan tâm chú ý. - Với trữ lượng khoảng 110 triệu tấn, các mỏ tại Đá Liền – Đại Từ – Thái Nguyên là vùng quặng rất được quan tâm chú ý.

- Các mỏ vàng gốc tập trung chủ yếu tại khu vực miền núi phía Bắc, Tây Bắc. - Các mỏ vàng gốc tập trung chủ yếu tại khu vực miền núi phía Bắc, Tây Bắc.

Câu 17: Kể tên một số loại thực phẩm lành mạnh chứa nhiều protein và ít protein.

Trả lời:

- Thực phẩm lành mạnh chứa nhiều protein: trứng, ức gà, phô mai, sữa, bông cải xanh, thịt bò, các ngừ, tôm, đậu phộng. - Thực phẩm lành mạnh chứa nhiều protein: trứng, ức gà, phô mai, sữa, bông cải xanh, thịt bò, các ngừ, tôm, đậu phộng.

- Thực phẩm lành mạnh chứa ít protein: trái cây, rau củ, ngũ cốc, quả bơ, dầu oliu, dầu dừa. - Thực phẩm lành mạnh chứa ít protein: trái cây, rau củ, ngũ cốc, quả bơ, dầu oliu, dầu dừa.

Câu 18: Làm thế nào các vật liệu siêu dẻo như graphene có thể được ứng dụng trong việc tạo ra các thiết bị điện tử siêu mỏng?

Trả lời:

Các vật liệu siêu dẻo như graphene có tính chất đàn hồi và dẻo, cho phép chúng được sử dụng trong việc tạo ra các thiết bị điện tử siêu mỏng như màn hình cảm ứng uốn cong và điện tử da. Điều này mở ra cơ hội để tạo ra các thiết bị linh hoạt và nhẹ hơn trong tương lai.

Câu 19: Nêu lợi ích và tác hại khi khai thác nhiên liệu hóa thạch?

Trả lời:

- Lợi ích: - Lợi ích:

+ Nguồn năng lượng phổ biến. + Nguồn năng lượng phổ biến.

+ Tạo ra nhiều việc làm và đóng góp lớn vào GDP của các quốc gia. + Tạo ra nhiều việc làm và đóng góp lớn vào GDP của các quốc gia.

+ Thường dễ dàng khai thác và sử dụng, nhờ vào quy mô lớn và phát triển công nghệ liên quan. + Thường dễ dàng khai thác và sử dụng, nhờ vào quy mô lớn và phát triển công nghệ liên quan.

- Tác hại: - Tác hại:

+ Gây ra ô nhiễm không khí, sử dụng lượng nước lớn và gây ra sự đổ nát đất đai. Các khí như CO + Gây ra ô nhiễm không khí, sử dụng lượng nước lớn và gây ra sự đổ nát đất đai. Các khí như CO2 được phát thải từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đóng góp vào hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu.

+ Gây cạn kiệt tài nguyên không tái tạo + Gây cạn kiệt tài nguyên không tái tạo

+ Có thể gây ra tai nạn và để lại hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và con người. + Có thể gây ra tai nạn và để lại hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và con người.

Câu 20: Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trả lời:

Mỗi người cần một nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nhằm đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh của cơ thể. Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố như độ tuổi, giới tính,nghề nghiệp, hoạt động thể lực,...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word hóa học 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay