Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 16: Dãy hoạt động hóa học

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 16: Dãy hoạt động hóa học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều

BÀI 16: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Cho các kim loại sau: Na, Cu, Mg, Ag, H. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.

Trả lời: 

Chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là: Na, Mg, H, Cu, Ag.

Câu 2: Dãy hoạt động hóa học cho biết điều gì?

Trả lời: 

Câu 3: Dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của kim loại với một số chất ta có thể so sánh được đặc tính nào của kim loại.

Trả lời: 

Câu 4: Kim loại Ag có thể đẩy kim loại Mg ra khỏi dung dịch muối hay không?

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Trong các kim loại gồm Pb, Zn, Al, Fe, Ag và K, kim loại nào:

a) Phản ứng với dung dịch copper(II) sulfate tạo ra kim loại?

b) Phản ứng với dung dịch copper(II) sulfate tạo ra khí hydrogen?

Trả lời:

a) Các kim loại Pb, Zn, Al, Fe phản ứng với dung dịch copper(II) sulfate tạo ra kim loại.

b) Kim loại K phản ứng với dung dịch copper(II) sulfate tạo ra khí hydrogen.

Câu 2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để so sánh mức độ hoạt động hoá học giữa các kim loại natri, sắt và đồng.

Trả lời: 

Câu 3: Để so sánh mức độ hoạt động hoá học giữa các kim loại Li, Na, K, người ta cho mẩu nhỏ của mỗi kim loại này vào từng cốc nước riêng biệt có hoà tan vài giọt phenolphthalein. Bảng dưới đây mô tả hiện tượng quan sát được.

BÀI 16: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Có thể xác nhận bọt khí chính là khí hydrogen bằng cách nào?

c) Từ các hiện tượng nêu trong bảng trên, hãy sắp xếp các kim loại Li, Na, K thành dãy giảm dần mức độ hoạt động hoá học.

Trả lời:

Câu 4: Kim loại aluminium có phản ứng được với dung dịch muối copper (II) nitrate không? Giải thích.

Trả lời:

Câu 5: Vì sao trong phòng thí nghiệm, kim loại sodium, potassium được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa.

Trả lời:

Câu 6: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh copper vào dung dịch H2SO4 loãng?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Khi được cho vào dung dịch nước của chất bất kì, các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca sẽ ưu tiên phản ứng với nước trong dung dịch.

Cho mẩu Na nhỏ vào cốc đựng dung dịch copper(II) sulfate dư.

a) Dự đoán hiện tượng quan sát được và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Có thể dùng K để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối được không? Giải thích.

Trả lời:

a) Dự đoán hiện tượng quan sát được: Có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

CuSO+ 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

b) Không thể dùng K để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối do kim loại K hoạt động hoá học mạnh sẽ ưu tiên phản ứng với nước trước.

Câu 2: Các kim loại có mức độ hoạt động hoá học mạnh thường tạo thành các hợp chất bền hơn so với các kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu.

Khi bị đun nóng, nhiều muối carbonate sẽ phân huỷ thành oxide base (hay basic oxide) và carbon dioxide. Nhiệt độ phân huỷ của calcium carbonate (CaCO3), magnesium carbonate (MgCO3) và silver carbonate (Ag2CO3) lần lượt vào khoảng 900 °C, 450 °C và 220 °C.

a) Theo em, vì sao nhiệt độ phân huỷ của các muối trên giảm dần?

b) Dự đoán xem sodium carbonate (hay soda) khó 

Trả lời:

Câu 3: Thông thường, khi cùng nhúng hai kim loại có mức độ hoạt động hoá học khác nhau vào một dung dịch chứa chất tan phù hợp, nối hai kim loại ấy bằng một dây dẫn điện sẽ tạo được một pin. Hình dưới đây mô tả một pin, trong đó, lá đồng làm điện cực dương, lá nhôm làm điện cực âm. Pin này tạo dòng điện có hiệu điện thế là 2 V.

BÀI 16: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

a) Tìm hiểu và cho biết một số cặp kim loại thường được sử dụng làm cặp điện cực để tạo pin tương tự hình trên.

b) Có thể sử dụng natri và đồng làm cặp điện cực cho một pin được không? Giải thích.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 2 gam. (Giả sử đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt)

a. Xác định lượng Cu sinh ra. 

b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.

Trả lời:

Do sắt đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại ⇒Sắt có thể đẩy đồng ra khỏi dung dịch muôi.

Đặt:    nFe = x mol

Phương trình phản ứng hóa học:

 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

 x                            x         x      mol

mthanh sắt tăng = mCu sinh ra – mFe phản ứng = 64x – 56x= 2g ⇒ x = 0,25

a/ mCu sinh ra    = 0,25.64 = 16g

b/ nFeSO4 = x = 0,25 mol 

⇒ CM(ddFeSO4)  = 0,25 : 0,4 = 0,625M       

 ---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 16: Dãy hoạt động hóa học

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay