Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 15: Tính chất chung của kim loại
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 15: Tính chất chung của kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.
Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều
BÀI 15: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Hãy cho biết một số kim loại có tính dẻo cao.
Trả lời:
Một số kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Cu, Fe,...
Câu 2: Kim loại ngoài có tính chất vật lí là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim thì còn có một số tính chất nào khác.
Trả lời:
Câu 3: Kim loại nào có khối lượng riêng nhỏ nhất và lớn nhất.
Trả lời:
Câu 4: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ các kim loại K, Na, Ca,...) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối được hay không?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Hình dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Vì sao để thu khí H2 bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược ống nghiệm?
Ngoài cách trên, còn có cách thu khí H2 nào khác không? Nêu và giải thích cách thu đó (nếu có).
Trả lời:
a) Phương trình hoá học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) - Do khí H2 nhẹ hơn không khí nên để thu khí H2 bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược ống nghiệm.
- Ngoài cách đẩy không khí, có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước do H2 không tác dụng với nước.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình sau:
a) Cho Zn vào dung dịch HCl.
b) Cho Ag vào dung dịch H2SO4.
c) Cho Cu vào khí O2.
d) Cho Fe vào S.
Trả lời:
Câu 3: Kim loại có thể kéo dài thành sợi, dễ dát mỏn hoặc uốn cong là nhờ tính chất vật lí nào?
Trả lời:
Câu 4: Ở điều kiện thường, cho biết: Khối lượng riêng của nước là 1,00 g/cm3. Khối lượng riêng của các kim loại K, Na, Mg, Fe lần lượt là 0,86 g/cm3; 0,97 g/cm3; 1,74 g/cm3; 7,90 g/cm3. Khi cho từng mẫu kim loại trên vào nước, kim loại nào nổi trên nước.
Trả lời:
Câu 5: Quan sát hình dưới đây, cho nhận xét về khả năng phản ứng của kim loại với các dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, …) và sắp xếp khả năng phản ứng theo chiều giảm dần.
Trả lời:
Câu 6: Kim loại nào là chất lỏng ở điều kiện thường, có màu trắng bạc, thường được dùng trong nhiệt kế, áp kế?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hòa tan a gam bột iron cần vừa đủ 600ml dung dịch H2SO4 thu được 10,08 lít khí H2(đktc) và dung dịch A.
a) Tính a?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng?
Trả lời:
Ta có: nH2 = = 0,45mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,45 0,45 ← 0,45 mol
a) mFe = a = 0,45.56 = 25,2g
b) CMdd(H2SO4) = = 0,75M
Câu 2: Cho 2,74 gam một kim loại có hóa trị II phản ứng hoàn toàn với nước thấy thoát ra 0,448 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm kim loại đó
Trả lời:
Câu 3: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Hòa tan 7g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy trong bình phản ứng còn 1,5g chất rắn và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính % về khối lượng mỗi kim loại?
Trả lời:
Ta có: nH2 = 0,2 mol
1,5g chất rắn còn lại trong bình là khối lượng Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
⇒%mCu = .100 = 21,43%
⇒mFe và Al = mhh – mCu = 7 -1,5 = 5,5g
Đặt: nAl = x mol, nFe = y mol
⇒ Ta có phương trình khối lượng: 27x + 56y = 5,5 (1)
Phương trình phản ứng hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
x 1,5x mol
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y y mol
Ta có: nH2 = 1,5 x + y = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
⇒
⇒%mAl =.100%= 38,57%
⇒%mFe = 100% – 38,57% – 21,43% = 40%
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 15: Tính chất chung của kim loại