Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.
Xem: => Giáo án hoá học 9 cánh diều
BÀI 18: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu ứng dụng của carbon, lưu huỳnh và chlorine trong cuộc sống.
Trả lời:
Carbon, lưu huỳnh và chlorine đều có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:
- Carbon dùng làm điện cực, ruột bút chì, lõi lọc nước,…
- Lưu huỳnh dùng làm nguyên liệu sản xuất sulfuric acid, lưu hoá cao su,…
- Chlorine dùng để sản xuất hoá chất tẩy rửa, nhựa PVC,…
Câu 2: Nêu tính chất vật lý của phi kim.
Trả lời:
Câu 3: Khi tham gia phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại thể hiện tính chất gì?
Trả lời:
Câu 4: Khi tham gia phản ứng hoá học, các nguyên tử phi kim thể hiện tính chất gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Một số ấm đun nước bằng kim loại hoặc hợp kim thường có tay cầm bằng gỗ hoặc bằng nhựa. Vì sao khi đun nóng ấm nước, sờ vào tay cầm không bị bỏng?
Trả lời:
Gỗ và nhựa dẫn nhiệt rất kém nên khi đun nóng mà ta cầm vào tay cầm không bị bỏng.
Câu 2: Tại sao các loại kim thường có số oxi hóa dương, trong khi nhiều phi kim có số oxi hóa âm?
Trả lời:
Câu 3: Tại sao các loại kim thường tạo thành liên kết ion với phi kim, trong khi phi kim thường tạo thành liên kết cộng hóa trị với nhau?
Trả lời:
Câu 4: Xác định ion dương, ion âm tạo thành khi hòa tan các chất sau vào nước:
a) KCl
b) NaNO3
c) BaO
d) HCl
e) NaOH
Trả lời:
Câu 5: Vì sao người ta dùng chlorine để sản xuất chất tẩy rửa trong đời sống và trong công nghiệp?
Trả lời:
Câu 6: Vì sao carbon vô định hình được dùng làm mặt nạ chống độc ?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Nguyên tố phi kim X khi tác dụng với oxygen tạo ra hai oxide Y và Z. Oxide Y là khí độc và oxide Z thường được sử dụng để dập tắt các đám cháy. Xác định các chất X, Y, Z.
Trả lời:
Z là CO2; X là C (carbon) và Y là CO.
Câu 2: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí Cl2 dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M?
Trả lời:
Câu 3: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than có chứa 90% cacbon. Biết 1 mol carbon cháy tỏa ra 394 kJ.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 phản ứng với bột carbon ở nhiệt độ cao thu được 0,28 lít khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp trên.
Trả lời:
Số mol CO2 là 0,28:22,4 = 0,0125 mol.
Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x và y mol
=> 80x + 160y = 1,6 (1)
2CuO + C → 2Cu + CO2
x → x → 0,5x
2Fe2O3 + 3C → 4Fe + 3CO2
y → 2y → 1,5y
Tổng số mol CO2 là: nCO2 = 0,5x + 1,5y = 0,0125 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ gồm 80x + 160y = 1,6; 0,5x + 1,5y = 0,0125
Giải hệ ta được x = 0,01 mol; y = 0,005 mol.
%mCuO = 0,01.80:1,6 = 0,5 = 50%; %mFe2O3 = 50%.
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án và PPT KHTN 9 cánh diều Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại