Bài tập file word toán 4 cánh diều Bài 27: Các tính chất của phép cộng

Bộ câu hỏi tự luận toán 4 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 27: Các tính chất của phép cộng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 Cánh diều

Xem: => Giáo án toán 4 cánh diều

CHỦ ĐỀ II

BÀI 27: CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG

I. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Nêu kết quả tính:

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = ...

b) 6 509 + 2 876 = 9 385

     2 876 + 6 509= ...

c) 4 268 + 76 = 4 344

    76 + 4 268 = ...

Trả lời:

a) 468 + 379 = 847

    379 + 468 = 847

b) 6 509 + 2 876 = 9 385

     2 876 + 6 509 = 9 385

c) 4 268 + 76 = 4 344

    76 + 4 268 = 4 344

 

Câu 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...

    65 + 297 = ... + 65

    .... + 89 = 89 + 177

b) m + n = n + ...

   84 + 0 = ...+ 84

  a + 0 = ...+ a = ...

Trả lời:

a) 48 + 12 = 12 + 48                                         b) m + n = n + m

    65 + 297 = 297 + 65                                         84 + 0 = 0+ 84

    177 + 89 = 89 + 177                                        a + 0 = 0 + a = a

 

Câu 3: Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):

a

b

a + b

b + a

a – b

a  b

a : b

6

3

6 + 3 = 9

3 + 6 = 9

6 – 3 = 9

6  3 = 18

6 : 3 = 2

10

2

 

 

 

 

 

12

3

 

 

 

 

 

Trả lời:

a

b

a + b

b + a

a – b

a  b

a : b

6

3

6 + 3 = 9

3 + 6 = 9

6 – 3 = 9

6  3 = 18

6 : 3 = 2

10

2

10 + 2 = 12

2 + 10 = 12

10 – 2 = 8

10  2 = 20

10 : 2 = 5

12

3

12 + 3 = 15

3 + 12 = 15

12 – 3 = 9

12  3 = 36

12 : 3 = 4

 

Câu 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...

    37 + 198 = ... + 37

   ... +73 = 73 + 216

b) p + q = q+ ...

    26 + 0 = ... + 26

    m + 0 = ... + m

Trả lời:

a) 48 + 12 = 12 + 48

    37 + 198 = 198 + 37

  216 +73 = 73 + 216

b) p + q = q + p

    26 + 0 = 0 + 26

    m + 0 = 0 + m

 

Câu 5:Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

a) Giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là ....

b) Giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là ....

c) Giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là ....

d) Giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là ....

Trả lời:

a) Nếu a = 3 và b = 10 thì a + b = 3 + 10 = 13.

    Vậy giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là 13.

b) Nếu a = 25 và b = 10 thì a – b = 25 – 10 = 15.

    Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là 15.

c) Nếu m = 3 và m = 7 thì m × n = 3 × 7 = 21.

   Vậy giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là 21.

d) Nếu c = 18 và d = 3 thì c : d = 18 : 3 = 6.

   Vậy giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là 6.

 

 

II. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Điền dấu (>,<,=)

a) 2975 + 4017 .... 4017 + 2975

b) 2975 + 4017 .... 4017 + 3000

c) 2975 + 4017 .... 4017 + 2900

Trả lời:

a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975

b) 2975 + 4017 < 4017 + 3000

c) 2975 + 4017 > 4017 + 2900

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức:

a) 120+mn với m = 30 và n = 25

b)(mn)× 2 với m = 234 và n = 34

Trả lời:

a) Nếu m = 30 và n = 25 thì giá trị của biểu thức là 120 + m – n = 20 + 30 – 25 = 125.

Vậy giá trị của biểu thức 120 + m – n là 125 với m = 30 và n = 25.

b) Nếu m = 234 và n = 34 thì giá trị của biểu thức là (m – n)  2 = (234 – 34)  2 = 400.

Vậy giá trị của biểu thức (m – n)  2 là 400 với m = 234 và n = 34.

 

Câu 3: Điền dấu (>,<,=)

a) 8264 + 927 ... 927 + 8300

b) 8264 + 927 ... 900 + 8264

c) 8264 + 927 ... 927 + 8264

Trả lời:

a) 8264 + 927 < 927 + 8300

b) 8264 + 927 > 900 + 8264

c) 8264 + 927 = 927 + 8264

 

 

III. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện:

a)235+2019+765

b)337+7828237

c)5400+512+188

d)1200+390200

Trả lời:

a)235+2019+765

= (235 + 765) + 2019

= 1000 + 2019

= 3019

b)337+7828237

= (337 – 37) + (782 – 82)

= 300 + 700

= 1000

c)5400+512+188

= 5400 + 700

= 6100

d)1200+390200

= (1200 – 200) + 390

= 1000 + 390

= 1390

 

Câu 2:Hình vẽ dưới đây là hình ảnh của một hình thang, có đáy bé là a, đáy lớn b, và chiều cao là h.

Tài liệu VietJack

a) Gọi S là diện tích hình thang đó. Viết công thức tính diện tích hình thang biết: tổng độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé rồi nhân với chiều cao được kết quả bao nhiêu ta chia cho 2.

b) Tính diện tích hình thang có đáy bé là a = 4cm; đáy lớn b = 7cm chiều cao h = 6cm.

Trả lời:

a) Công thức của diện tích hình thang là: (a + b)  h : 2.

b)                                         Diện tích của hình thang là:

(4 + 7)  6 : 2 = 33 ()

                           Đáp số: 33

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1:  Tìm y biết:

a) y2112+3485=3485+2345

b) a + (1970 + y) = 2019 + a

Trả lời:

a) y2112+3485=3485+2345

    y – 2112 = 3485 + 2345 – 3485

    y – 2112 = 2345

    y = 2345 + 2112

      y = 4457

Đáp số: y = 4457.

b)a+(1970+y)=2019+a

            1970 + y = 2019 + a – a

            1970 + y = 2019

                        y = 2019 – 1970

                        y = 49

Đáp số: y = 49.

 

Câu 2: Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?

Trả lời:

Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:

75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)

                                      Đáp số: 176 9500 đồng

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay