Bài tập file word toán 4 cánh diều Bài 94: Ôn tập về hình học và đo lường
Bộ câu hỏi tự luận toán 4 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 94: Ôn tập về hình học và đo lường. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 Cánh diều
Xem: => Giáo án toán 4 cánh diều
CHỦ ĐỀ IV
BÀI 94: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
I. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 yến 8 kg = ........... kg 200 yến = ...... tấn
5 tạ 7 yến = .......... kg 4000 kg = ...... tấn
3 tấn 2 tạ = ............. kg 6028 kg = ........ tấn ...... kg
7 tấn 6 kg = ............. kg 3838 tấn = .......... kg
Trả lời:
3 yến 8 kg = 38 kg 200 yến = 2 tấn
5 tạ 7 yến = 570 kg 4000 kg = 4 tấn
3 tấn 2 tạ = 3200 kg 6028 kg = 6 tấn 28 kg
7 tấn 6 kg = 7006 kg 3838 tấn = 375 kg
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
6 km = .............. m 32000 m = .......... km
25 m 4 dm = ........ cm 1270 m = ............ dm
28m 35 dm = ............ mm 7006 m = .......... km ...... m
Trả lời:
6 km = 6000 m 32000 m = 32 km
25m 4dm = 2540 cm 1270 m = 127 dm
28m 35cm = 28350 mm 7006 m = 7 km 6 m
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7 phút = ........... giây 4 giờ 10 phút = ............ phút
3 phút 28 giây = ............. giây 5 ngày 2 giờ = .............. giờ
3 thế kỉ = .......... năm 315 phút = ......... giờ ........... phút
2 thế kỉ 25 năm = ......... năm 145 giây = .......... phút ......... giây
2525 phút = ........... giây 2525 giờ = ............. phút
Trả lời:
7 phút = 420 giây 4 giờ 10 phút = 250 phút
3 phút 28 giây = 208 giây 5 ngày 2 giờ = 122 giờ
3 thế kỉ = 300 năm 315 phút = 5 giờ 15 phút
2 thế kỉ 25 năm = 225 năm 145 giây = 2 phút 25 giây
2525 phút = 24 giây 2525giờ = 24 phút
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
115 dm2 = ...............cm2 32000 cm2 = .............. dm2
34dm2 12 cm2 = ................. cm2 46000 dm2 = ............ m2
5m2 28 cm2 = ................... cm2 3170 cm2 = ...........dm2 .......... cm2
19 m2 = ....................... cm2 36 007 dm2 = .........m2 ......... cm2
Trả lời:
115 dm2 = 11500 cm2 32000 cm2 = 320 dm2
34dm2 12 cm2 = 3412 cm2 46000 dm2 = 460 m2
5m2 28 cm2 = 50028 cm2 3170 cm2 = 31 dm2 70 cm2
19 m2 = 190 000 cm2 36 007 dm2 = 360 m2 700 cm2
II. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:
- a) Đại thi hào Nguyễn Du sinh năm 1766, năm đó thuộc thế kỉ ............
- b) Ngô Quyền sinh năm 898, năm đó thuộc thế kỉ .............
- c) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ ................
- d) Nhà giáo Chu Văn An sinh năm 1292, năm đó thuộc thế kỉ ............
Trả lời:
- a) Đại thi hào Nguyễn Du sinh năm 1766, năm đó thuộc thế kỉ XVIII
- b) Ngô Quyền sinh năm 898, năm đó thuộc thế kỉ IX
- c) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX
- d) Nhà giáo Chu Văn An sinh năm 1292, năm đó thuộc thế kỉ XIII
Câu 2: Điền dấu >, <, =
8 tấn 45 kg ........8045 kg 4 tấn ......... 45 tạ
2525 phút = ........ 25 giây 30 m2 20 dm2 ......... 30020 dm2
6 km2 62m2........ 6 000 620 cm2 2m2 3dm2 ....... 20003 cm2
Trả lời:
8 tấn 45 kg =8045 kg 4 tấn < 43 tạ
phút < 25 giây 30 m2 20 dm2 < 30020 dm2
6 km2 62m2 < 6 000 620 cm2 2m2 3dm2 > 20003 cm2
Câu 3: Một hình bình hành có cạnh ngắn dài m, cạnh dài dài gấp đôi cạnh ngắn. Tính chu vi hình bình hành đó
Trả lời:
Cạnh dài của hình bình hành là:
x 2 = (m)
Chu vi hình bình hành là:
() x 2 = (m)
Đáp số: m
III. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Chu vi hình bình hành bằng 48cm. Tính độ dài các cạnh của hình bình hành biết độ dài cạnh dài hơn độ dài cạnh ngắn 4cm
Trả lời:
Nửa chu vi của hình bình hành là:
48 : 2 = 24 (cm)
Độ dài cạnh dài của hình bình hành là:
(24 + 4) : 2 = 14 (cm)
Độ dài cạnh ngắn của hình bình hành là:
24 – 14 = 10 (cm)
Đáp số: 14cm và 10cm
Câu 2: Một khu đất có dạng hình bình hành có độ dài đáy là 3km 60m. Chiều cao bằng độ dài đáy. Hỏi khu đất đó có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Trả lời:
Đổi 3km 60m = 3060 m
Chiều cao khu đất hình bình hành là:
3060 x = 2040 (m)
Diện tích hình bình hành là:
3060 x 2040 = 6242400 (m2)
Đáp số: 6242400 m2
IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Tính:
- Diện tích của hình thoi
- Độ dài cạnh hình thoi
Trả lời:
Giả sử: Hình thoi đó là ABCD, độ dài đường chéo AC và BD lần lượt là 12 và 16cm theo như đề bài.
- Ta có: SABCD= 1/2 x AC x BD = 1/2 x 12 x 16 = 96(cm2)
- Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Do đó, O là trung điểm của DB, AC, góc O = 90 độ, OA = 6cm, OB = 8cm
Xét tam giác vuông AOB, ta có:
AB2 = OA2 + OB2 = 100cm
Do đó AB = 10cm.