Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (30 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (7 BÀI)
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Phân số | Đọc | Tử số | Mẫu số |
56 |
|
|
|
-612 |
|
|
|
| âm hai phần ba |
|
|
|
| -9 | -11 |
Đáp án:
Phân số | Đọc | Tử số | Mẫu số |
56 | năm phần sáu | 5 | 6 |
-612 | âm sáu phần mười hai | -6 | 12 |
−23 | âm hai phần ba | -2 | 3 |
−9−11 | âm chín phần âm mười một | -9 | -11 |
Bài 2: Thay dấu "?" bằng số thích hợp
- a) 12 = ?8
- b) -69= 18?
Đáp án:
- 12= 48
- -69= 18-27
Bài 3: Thay dấu "?" bằng số thích hợp
- a) 15 = ?10
- b) -68= 18?
Đáp án:
- 12= 510
- -68= 18-24
Bài 4: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
8-11; -5-9
Đáp án:
8-11= -1622 ;
-5-9= 1018
Bài 5: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
-8-12; 5-7
Đáp án:
-8-12= 1624
5-7= -1014
Bài 6: Tìm x biết: x2=-36
Đáp án:
-1
Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số:
512 và -49
Đáp án:
512=5.312.3=1536;-49=-4.49.4=-1636
2. THÔNG HIỂU (7 BÀI)
Bài 1: Quy đồng mẫu số hai phân số su:
- a) 5-9 và 1127;
Đáp án:
Nhận xét: (-9) . (-3) = 27 nên chỉ cần viết 5-9=5.(-3)(-9).(-3)=-1527
Bài 2: Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng thời gian sau theo giờ:
- a) 30 phút b) 10 giây
Đáp án:
- Để đổi từ phút sang giờ ta chia cho 60 (rút gọn phân số thu được đến tối giản) rồi ghi lại đơn vị thành giờ.
- Để đổi từ giây sang giờ ta chia cho 3600 (rút gọn phân số đến tối giản) rồi ghi lại đơn vị thành giờ.
- a) 30 phút = 3060 giờ = 12 giờ b) 10 giây = 103600 giờ = 1360 giờ
Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số sau:
11-12 và -1718
Đáp án:
11-12=-3336 và -1718=-3436
Bài 4: Quy đồng mẫu các phân số sau:
-915 và 1720
Đáp án:
-915=-3660 và 1720=5160
Bài 5: Quy đồng mẫu các phân số sau:
-56; -25 và -712
Đáp án:
-56=-5060 ; -25=-2460 và -712=-3560
Bài 6: Quy đồng mẫu các phân số sau:
11-5; 23-30 và -715
Đáp án:
Nhận xét: (-5) . 6 = -30 và 15. (-2) = -30 nên ta chỉ cần viết hai phân số chưa có mẫu -30 về phân số có mẫu -30, cụ thể như sau:
11-5=11.6(-5).6=66-30 và -715=(-7).(-2)15.(-2)=14-30
Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số sau:
2-3; 58 và -712
Đáp án:
MSC = BCNN(3, 8, 12) = 24
Quy đồng:
2-3=2.(-8)(-3).(-8)=-1624 58=5.38.3=1524 -712=(-7).212.2=-1424
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
- a) 390-240 b) -6084 c) 6262-6666 d) -20202024
Đáp án:
- a) 390-240=-138 b) -6084=-57 c) 6262-6666=31-33 d) -20202024=-505506
Bài 2: Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng khối lượng sau theo tạ, theo tấn
- a) 100 kg b) 2020 kg c) 35kg d) 500 gram
Đáp án:
- a) 100 kg = 1 tạ = 110 tấn b) 2020 kg = 1015 tạ = 10150 tấn
- c) 35 kg = 720 tạ = 7200 tấn d) 500 gram = 120000 tạ = 1200000 tấn
Bài 3: Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng dung tích sau theo lít:
- a) 350 ml b) 600 ml c) 2022 ml
Đáp án:
- a) 350 ml = 720lít b) 600 ml = 35 lít c) 1011500 lít
Bài 4: Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị phần tô màu trong các hình vẽ sau:
Đáp án:
Hình a: 34 , Hình b: 58
Bài 5: Tìm số tự nhiên n để phân số A=n+102n-8 có giá trị là một số nguyên.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì
n+102n-8n+10n-4n-4+14n-4⇒14⋮n-4.
⇒n-4∈ Ư14.
Ư14=±1;±2;±7;±14.
Mặt khác, n là số tự nhiên nên n-4≥-4⇒n-4∈-2;-1;1;2;7;14.
Ta có bảng sau:
n-4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | 14 |
n | 5 | 3 | 6 | 2 | 11 | 18 |
A | 152 ( loại ) | 13-2 ( loại) | 164=4 | -3 | 2114 ( loại) | 1 |
Vậy n∈2;6;18.
4. VẬN DỤNG CAO (11 BÀI)
Bài 1: Chứng minh rằng phân số 2n+34n+8 tối giản với mọi số tự nhiên n.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
Giả sử ƯCLN2n+3,4n+8=d {2n+3⋮d 4n+8⋮d {4n+6⋮d 4n+8⋮d ⇒2⋮d⇒d∈1;2
Vì 2n+3 là số tự nhiên lẻ nên ⇒d≠2.
Vậy d=1 nên phân số 2n+34n+8 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để phân số A=21n+36n+4 rút gọn được.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
Gọi d là ước nguyên tố của 21n+3 và 6n+4.
{21n+3⋮d 6n+4⋮d {42n+6⋮d 42n+28⋮d ⇒22⋮d⇒d∈2;11.
Nếu d=2 ta thấy 6n+4⋮2∀n còn 21n+3⋮2 khi n lẻ.
Nếu d=11 thì 21n+3⋮11⇒22n-n+3⋮11 hay 22n-n-3n-3⋮11 ⇒n-3=11k⇒n=11k+3k∈N.
Với n=11k+3 thì 6n+4=611k+3+4=66k+22⋮11 6n+4⋮11.
Vậy n lẻ hoặc n=11k+3 thì phân số A=21n+36n+4 rút gọn được.
Bài 3: Tìm các số tự nhiên a,b,c,d nhỏ nhất sao cho: ab=35;bc=1221;cd=611.
Đáp án:
Điều kiện: a,b,c,d∈N ,b≠0,c≠0,d≠0
Ta có:
{ab=35 bc=1221=47 cd=611 {a=3m b=5m=4n c=7n=6k d=11k m,n,k∈N*.
Suy ra {4n⋮5 7n⋮6 mà 4,5=1;6,7=1 {n⋮5 n⋮6 ⇒n∈BC5,6 mặt khác a,b,c,d nhỏ nhất nên n=BCNN5,6⇒n=5.6=30⇒m=24;k=35.
⇒a=72;b=120;c=210;d=385.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để phân số n+32n-2 có giá trị nguyên.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
Cách 1:
Để phân số n+32n-2 có giá trị nguyên thì
n+32n-2 n+32n-1n+3n-1n-1+4n-1⇒4⋮n-1
Suy ra n-1 là ước của 4.
Ư4=±1;±2;±4 mặt khác n là số tự nhiên nên n-1≥-1 nên n-1∈-1;1;2;4
Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 2 | 3 | 5 |
n+32n-2 | -32 Loại | 52 Loại | 32 | 88=1 |
Vậy n=5 thì phân số n+32n-2 có giá trị nguyên.
Cách 2:
Để phân số n+32n-2 có giá trị nguyên thì
n+32n-2⇒2n+3⋮2n-2⇒2n+62n-22n-2+82n-2⇒8⋮2n-2⇒4⋮n-1.
Suy ra n-1 là ước của 4
Ư4=±1;±2;±4mặt khác n là số tự nhiên nên n-1≥-1 nên n-1∈-1;1;2;4
Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 2 | 3 | 5 |
n+32n-2 | -32 ( loại) | 52 ( loại) | 32 | 88=1 |
Vậy n=5 thì phân số n+32n-2 có giá trị nguyên.
Cách 3:
Để phân số n+32n-2 có giá trị nguyên thì
n+32n-2 n+32n-1{n+3⋮2 n+3n-1 {n+3⋮2 n-1+4n-1 {n+3⋮2 4⋮n-1
{n+3⋮2 n-1∈±4;±2;±1 n-1≥-1 {n+3⋮2 n∈5;3;2;0 n≥0 ⇒n=5.
Vậy n=5 thì phân số n+32n-2 có giá trị nguyên.
Bài 5: Tìm số nguyên n sao cho:
- a) n+73n-1 là số nguyên. b) 3n+24n-5 là số tự nhiên.
Đáp án:
- Điều kiện: n∈Z
Để phân số n+73n-1 có giá trị là một số nguyên thì
n+73n-1⇒3n+73n-13n+213n-13n-1+223n-1.
⇒22⋮3n-1⇒3n-1∈ Ư22.
Ư22=±1;±2;±11;±22.
Ta có bảng sau:
3n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 11 | -11 | 22 | -22 |
n | 23 (loại vì n∈Z) | 0 | 1 | -13 (loại vì n∈Z) | 4 | -103 (loại vì n∈Z) | 233 (loại vì n∈Z) | -7 |
A | -7 | 4 | 1 | -57 (loại) | 0 |
Vậy n∈0;1;4;-7thì n+73n-1 có giá trị nguyên.
- Điều kiện: n∈Z
Để phân số 3n+24n-5 là số tự nhiên thì
3n+24n-5⇒43n+24n-512n+84n-5 hay 12n-15+234n-5.
34n-5+234n-5
Mà 34n-54n-5 nên 23⋮4n-5⇒4n-5∈ Ư23.
Ư23=±1;±23.
Ta có bảng sau:
4n-5 | 1 | -1 | 23 | -23 |
n | 32 (loại vì n∈Z) | 1 | 7 | -92 (loại vì n∈Z) |
A | -5 (loại) | 1 | 0 |
Vậy n=7 thì 3n+24n-5 là số tự nhiên.
Bài 6: Tìm số tự nhiên n để phân số A=8n+1934n+3.
- a) Có giá trị là số tự nhiên.
- b) Là phân số tối giản.
- c) Phân số A rút gọn được với 150<n<170.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
- Để phân số A là số tự nhiên thì
8n+1934n+3 hay 8n+6+1874n+324n+3+1874n+3
Mà 24n+3⋮4n+3⇒187⋮4n+3 4n+3Ư187
Ư23=±11;±17;±187.
Mà n là số tự nhiên nên 4n+3≥0 hay n≥-34 suy ra n∈11;17;187
Ta có bảng sau:
4n+3 | 11 | 17 | 187 |
n | 2 | 72 (loại vì n∈N) | 46 |
A | 19 | 3 |
Vậy n∈2;46 thì A=8n+1934n+3 là số tự nhiên.
- Gọi d là ước nguyên tố của 8n+193 và 4n+3 thì:
{8n+193⋮d 4n+3⋮d {8n+193⋮d 24n+3⋮d {8n+193⋮d 8n+6⋮d 8n+193-8n+6⋮d⇒187⋮d
⇒d∈11;17 với n∈N và d là số nguyên tố.
Với d=11 ta có 4n+3⋮11⇒4n+3-11⋮11⇒4n-8⋮11⇒4n-2⋮11 n-2⋮11
Do đó n-2=11kk∈N hay n=11k+2k∈N
Với d=17 ta có 4n+3⋮17⇒4n+3+17⋮17⇒4n+20⋮17⇒4n+5⋮17⇒n+5⋮17
Do đó n+5=17mm∈N hay n=17m-5m∈N*
Vậy với n≠11k+2k∈N và n≠17m-5m∈N* thì phân số A=8n+1934n+3 tối giản.
- Từ câu b) ta có:
Để phân số A=8n+1934n+3 rút gọn được thì n=11k+2k∈N và n≠17m-5m∈N*
Vì 150<n<170 nên:
TH1: 150<11k+2<170⇒148<11k<168 ⇒k∈14;15
Với k=14 thì n=156
Với k=15 thì n=167
TH2: 150<17m-5<170⇒155<17m<175 ⇒m=10
Với m=10 thì n=165
Vậy n∈156;165;167 thì phân số A=8n+1934n+3 rút gọn được.
Bài 7: Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số 18n+321n+7 có thể rút gọn được.
Đáp án:
Điều kiện: n∈N
Gọi d là ước nguyên tố của 18n+3 và 21n+7 thì:
{18n+3⋮d 21n+7⋮d {718n+3⋮d 621n+7⋮d {126n+21⋮d 126n+42⋮d 126n+42-126n+21⋮d⇒21⋮d
⇒d∈3;7với n∈N và d là số nguyên tố.
Với d=3 mà 18n+3⋮3∀n∈Nnên để phân số 18n+321n+7 có thể rút gọn được thì 21n+7⋮3
Mà 21n+73∀n∈N (vì 21n⋮3 và 73) ⇒d≠3
Với d=7 thì 21n+7⋮7∀n nên để phân số 18n+321n+7 rút gọn được thì
18n+3⋮7⇒21n-3n-3⋮7⇒3n-1⋮7⇒n-1⋮7⇒n-1=7k⇒n=7k+1k∈Z
Vậy với n=7k+1k∈Z thì phân số 18n+321n+7 rút gọn được.
Bài 8: Tìm số nguyên n để phân số 4n+52n-1 có giá trị là một số nguyên.
Đáp án:
Điều kiện: n∈Z
Để phân số 4n+52n-1 là số nguyên thì
4n+52n-1 hay 4n-2+72n-122n-1+72n-1
Mà 22n-1⋮2n-1⇒7⋮2n-1 2n-1Ư7
Ư7=±1;±7.
Ta có bảng sau:
2n-1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 0 | 1 | -3 | 4 |
A | -5 | 9 | 1 | 7 |
Vậy n∈0;1;-3;4 thì 4n+52n-1 là số nguyên.
Bài 9: Cho biểu thức : A=2n+1n-3+3n-5n-3-4n-5n-3. Tìm giá trị của n để:
- a) A là một phân số.
- b) A là một số nguyên.
Đáp án:
Ta có: A=2n+1n-3+3n-5n-3-4n-5n-3=2n+1+3n-5-4n-5n-3=n+1n-3
- Để n+1n-3 là phân số thì {n∈Z n-3≠0 {n∈Z n≠3
- Để n+1n-3 là số nguyên thì
n+1n-3 hay n-3+4n-3 hay n-3+4n-3
Mà n-3⋮n-3⇒4⋮n-3n-3Ư4
Ư4=±1;±2;±4.
Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
A | 5 | -3 | 3 | -1 | 2 | 0 |
Vậy n∈-1;1;2;4;5;7 thì n+1n-3 là số nguyên.
Bài 10: Với giá trị nào của số tự nhiên a thì :
- a) 8a+194a+1có giá trị nguyên
- b) 5a-174a-23 có giá trị lớn nhất.
Đáp án:
Điều kiện: a∈N
- Để 8a+194a+1 là số nguyên thì
8a+194a+1 hay 8a+2+174a+1 hay 24a+1+174a+1
Mà 24a+1⋮4a+1⇒17⋮4a+14a+1Ư17
Ư17=±1;±17.
Ta có bảng sau:
4a+1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
a | 0 | -12 (loại vì a∈N) | 4 | -92 (loại vì a∈N) |
A | 19 | 3 |
|
Vậy a∈0;4 thì 8a+194a+1 là số nguyên.
- Ta có: 5a-174a-23=54.4a-174a-23=54.4a-23+4744a-23=54+4744a-23
Để 5a-174a-23 có giá trị lớn nhất thì 4a-23 có giá trị nhỏ nhất
Mà a∈N nên 4a-23=1⇒4a=24⇒a=6.
Vậy a=6 thì 5a-174a-23 có giá trị lớn nhất.
Bài 11: Tìm x,y,z biết x3=6y=z10 và x+z=7+y.
Đáp án:
Ta có: x3=z10⇒x=310z
y6=z10⇒y=610z=35z
Theo đề:
x+z=7+y310z+z=7+35z310z+z-35z=7710z=7z =10
Suy ra x=310.10=3;y=35.10=6
Vậy x=3;y=6;z=10.