Bài tập file word toán 7 kết nối bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 10. TIÊN ĐỀ EUCLID. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG (21 BÀI)1. NHẬN BIẾT (8 BÀI)
Bài 1: Cho hình vẽ, biết DE // AC, ADE =110°, ACE = 50°. Hãy tính số đo các góc BDE và DEB.
Đáp án:
Ta có: ADE + BDE = 180º (hai góc kề bù)
110º + BDE = 180º
BDE = 180º - 110º
BDE = 70º
Ta có DE // AC. Suy ra BED = ECA (hai góc đồng vị)
Nên BED = 50º
Vậy BDE = 70º, BDE = 50º
Bài 2: Cho hình vẽ, biết xy // x’y’, xBC = 65º. Hãy tính số đo các góc Bcy’ và x’Cz’
Đáp án:
Ta có xy // x’y’ suy ra xBC = Bcy’ (hai góc sole trong)
Nên Bcy’ = 65º
Ta lại có: x’Cz’ = BCy’ (hai góc đối đỉnh)
Nên x’Cz’ = 65º
Vậy BCy’ = 65º, x’Cz’ = 65º
Bài 3: Cho hình vẽ, biết Gx // Jy, J = 90º, Ihx = 47º. Hãy tính số đo các góc JHG và HJI
Đáp án:
Ta có Gx // Jy và Jy ⊥ GJ
Nên Gx ⊥ GJ
Nên JGH = 90°
Ta có Gx // Jy suy ra IHx = HIJ (hai góc so le trong)
Nên HIJ = 47°
Vậy JGH = 90°, HIJ = 47°
Bài 4: Cho hình vẽ, biết dAx’ = 71°, ABy'=71°
Vì sao xx’ // yy’?
Đáp án:
Ta có dAx’ = 71°, ABy’ = 71°
Suy ra dAx’ = ABy’
Mà dAx’; ABy’ là hai góc đồng vị
Nên xx // yy’
Bài 5: Cho hình vẽ, biết xAB = 71°, ABy'=71°
Vì sao xx’ // yy’?
Đáp án:
Ta có xAB = 71°, ABy'=71°
Suy ra xAB = ABy’
Mà xAB; ABy’ là hai góc so le trong
Nên xx’ // yy’.
Bài 6: Tìm trên hình vẽ bên các cặp đường thẳng song song.
Đáp án:
- a) : xét cặp góc trong cùng phía.
- b) : xét cặp góc đồng vị.
- c) : xét cặp góc trong cùng phía. (hoặc hai góc đồng vị; …)
Bài 7: Cho hình vẽ bên. Biết và A3=60o.
Tính số đo các góc còn lại trên hình
Đáp án:
A3=A1=B3=B1=60°.
A2=A4=B2=B4=120°.
Bài 8: Xem hình bên rồi điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
- IPO và POR là một cặp góc
- OPI và TNO là một cặp góc ...
- PIO và NTO là một cặp góc
- OPR và POI là một cặp góc
Đáp án:
- IPO và POR là một cặp góc so le trong.
- OPI và TNO là một cặp góc đồng vị.
- PIO và NTO là một cặp góc đồng vị.
- OPR và POI là một cặp góc so le trong
2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)
Bài 1: Cho hình vẽ, biết xx’ ⊥ HI, yy’ ⊥ HI. Vì sao xx’ // yy’?
Đáp án:
Ta có xx’ ⊥ HI, yy’ ⊥ HI
Nên xx’ // yy’
Bài 2: Cho hình vẽ, biết xx’ // yy’, yy’ ⊥ HI, yMz = 65°
- a) Vì sao xx’ ⊥ HI?
- b) Tính số đo của góc xNz.
Đáp án:
- a) Ta có xx’ // yy’, yy’ ⊥ HI.
Nên xx’ ⊥ HI.
- b) Ta có xx’ // yy’ nên yMz = xNz (hai góc đồng vị)
Nên xNz = 65°
Bài 3: Cho hình vẽ, biết yy’ ⊥ HI, HJK = 60°, JKy'=66°
- a) Vì sao xx’ // yy’?
- b) Vì sao xx’ ⊥ HI?
Đáp án:
- a) Ta có HJK = 66°, JKy'=66°
Suy ra HJK = JKy’.
Mà HJK; JKy’ là hai góc so le trong
Nên xx’ // yy’.
- b) Ta có xx’ // yy’, yy’ ⊥ HI.
Nên xx’ ⊥ HI
Bài 4: Cho hình vẽ, biết yy’ ⊥ HI, aJx’ = 66°, JKy'=66°
- a) Vì sao xx’ // yy’
- b) Vì sao xx’ ⊥ HI?
Đáp án:
- a) Ta có aJx’ = 66°, JKy'=66°
Suy ra aJx’ = JKy’.
Mà aJx’, JKy’ là hai góc đồng vị.
Nên xx’ = yy’
- b) Ta có xx’ // yy’, yy’ ⊥ HI
Nên xx’ ⊥ HI
Bài 5: Cho hình 1, biết ABC = 134°, BCy=76°, ADC=76°.
- a) Vì sao BC // AD?
- b) Hãy tính số đo góc xAz.
Đáp án:
- a) Ta có BCy = 76°, ADC=76°
Suy ra BCy = ADC
Mà BCy; ADC là hai góc đồng vị.
Nên BC // AD.
- b) Ta có: BC // AD nên ABC = xAD (hai góc đồng vị)
Nên xAD = 134°.
Ta có xAD + xAz = 180° hai góc kề bù
134°+ xAz=° 180°
xAz = 180°-134°
xAz = 46°
Nên xAz = 46°.
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Cho hình vẽ, biết PQM = 134°, QMy=76°, PNM=76°.
- a) Vì sao QM // PN?
- b) Hãy tính số đo góc xPz
Đáp án:
- a) Ta có QMy = 76°, PNM = 76°.
Suy ra QMy = PNM
Mà QMy; PNM là hai góc đồng vị.
Nên QM // PN.
- b) Ta có QM // PN nên PQM = xPN (hai góc đồng vị)
Nên xPN = 134°
Ta có xPN + xPz = 180°
xPz = 180°-134°
xPz = 46°
Nên xPz = 46°
Bài 2: Cho hình vẽ bên:
- Kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị và các cặp góc trong cùng phía.
2.Tính số đo các cặp góc còn lại, biết:
O1=100°,P1=60°, Q2=40°
Đáp án:
- Các cặp góc so le trong: O1 và Q2;O4 và Q1;O3 và P1;O4 và P2,Q2 và P4, Q3 và P1
Các cặp góc đồng vị: O1 và Q4;O2 và Q1;O3 và Q2;O4 và Q3;O1 và P1;O2 và P2;
O3và P3;O4 và P4; Q1và P1; Q2 và P2; Q3 và P3; Q4 và P4
Các cặp góc trong cùng phía: O1 và Q1;O4 và Q2;O4 và P1;O3 và P2; Q2 và P1; Q3 và P4
- Từ O1=100°, suy ra: O3=100°,O2=O4=80°.
Từ P1=60°, suy ra: P3=60°,P2=P4=120°.
Từ Q2=40° suy ra Q4=40°,Q1=Q3=140°
Bài 3: Cho hình vẽ bên
- a) Kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị và các cặp góc trong cùng phía.
- b) Tính số đo các cặp góc còn lại, biết: R4=S2=120°.
Đáp án:
- a) - Cặp góc so le trong: S4và R2; S3và R1.
- Cặp góc đồng vị: S1và R1; S4và R4, S3và R3, S1và R1.
- Cặp góc trong cùng phía: S4và R1; S3và R2.
- b) - Ta có: S4=S2=120° (2 góc đối đỉnh).
S2+S3=180° (2 góc kề bù).
Thay số 120°+S3=180°. Suy ra S3=180°-120°=60°
Suy ra S3=S1=60° (2 góc đối đỉnh).
- Tương tự: R2=R4=120° (2 góc đối đỉnh)
R1+R2=180° (2 góc kề bù)
Thay số: R1+120°=180°. Suy ra R1=180°-120°=60°
Suy ra R3=R1=60°
Bài 4: Vẽ lại hình và tính các góc còn lại
Đáp án:
Hình 3a. A2 kề bù với A1 nên tìm được A2=180°-A1=105°.
A3=A1=75° (đối đỉnh) ;A4=A2=105° (đối đỉnh).
Tương tự ta tìm được: B4=180°-B3=60°;B1=B3=120°;B2=B4=60°.
Hình 3b . Tương tự ý a ) ta tìm được:
zEx=xEz'=z'Ex'=x'Ez=90°;zFy=y'Fz'=110° và zFy'=yFz'=70°
Bài 5: Cho hình vẽ, biết A1=120°; B3=130°thì hai đường thẳng và có song song với nhau không? Muốn thì góc A1 hay B3 phải thay đổi thế nào?
Đáp án:
Có A1, B3 là hai góc đồng vị
Và A1B3 (do )
Vậy hai đường thẳng và không song song với nhau
Muốn thì góc A1=130 hoặc B3=120
4. VẬN DỤNG CAO (3 BÀI)
Bài 1: Cho hình vẽ bên. Đường thẳng và có song song với nhau không? Tại sao?
Đáp án:
Kẻ tia là tia đối của tia
Ta có : NOM+MOx=180° (2 góc kề bù)
Thay số : 130°+MOx=180°. Suy ra MOx=180°-130°=50°
Lại có : MOx+xOP=MOP=110°.
Suy ra xOP=110°-50°=60°
Khi đó : xOP+OPQ=60°+120°=180°
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên // hay // (dhnb)
Bài 2: Cho hình vẽ. Tìm trên hình các đường thẳng song song với . Vì sao?
Đáp án:
Có COD=EDO=90o. Và COD; EDO là hai góc so le trong.
Suy ra (dhnb)
Vẽ
Ta có COD; DOG là hai góc kề bù nên DOG=180o-COD=180o-90o=90o
Lại có DOG+GOA=DOA
Hay 90o+GOA=140o
GOA=140o-90o=50o
Nên OAB+GOA=50o+130o=180o
Mà OAB; GOA là hai góc trong cùng phía.
Nên (dhnb)
Suy ra
Vậy và
Bài 3: Cho hình vẽ. Chứng minh: .
Đáp án:
Có bBA=BAa=120o . Và bBA; BAa là hai góc so le trong. Vậy (1)
Lại có bBC+bBA+ABC=360o
Hay bBC+120o+80o=360o
bBC=360o-120o+80o=360o-200o=160o
Do đó bBC=BCc=160o
Và bBC; BCc là hai góc so le trong.
Vậy (2)
Từ (1) và (2) suy ra
=> Giáo án toán 7 kết nối bài 10: Tiên đề euclid, tính chất của hai đường thẳng song song