Bài tập file word toán 7 kết nối bài 7: Tập hợp các số thực
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 7: Tập hợp các số thực. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 7. TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC (20 BÀI)1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)
Bài 1: Tìm số đối của các số 0,75; -815; 7
Đáp án:
Số đối của số 0,75 là -0,75
Số đối của -815 là 815
Số đối của 7 là-7
Bài 2: So sánh số 1,732 với số 3
Đáp án:
Ta có 3=1,732050808…<1,732
Bài 3: Tìm |x| biết
- a) x=-47 ; b) x=-3-11
Đáp án:
- a) -47=47; b)-3-11=311
Bài 4: Tính
- a) 2,5+7,5; b)1,2-3+6,4
Đáp án:
- a) 2,5+7,5=2,5+7,5=10
b)1,2-3+6,4=1,2.3+6,4=3,6+6,4=10
Bài 5: Tìm x biết
- a) x=13; b) x=17
Đáp án:
- a) x=13
→x=13 hoặc x=-13
Vậy x=13 hoặc x=-13
b)x=-17
Vì x≥0 với mọi x
Vậy không tìm được giá trị x thỏa mãn x=-17
Bài 6: Tìm x, biết
- a) x=1,2; b)x=34
Đáp án:
- a) x=1,2
→x=1,2 hoặc x=-1,2
b)x=34
→x=34hoặc x=-34
2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)
Bài 1: Tìm số đối của các số: 5,5;38;-711
Đáp án:
Ta có -5,5=5,5; 38=38; -711=711
Vậy số đối của -5.5 là-5,5
Số đối của 38là-38
Số đối của -711 là-711
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
- a) -5,9-2
- b) -1,6.3,6-|-2,2|
Đáp án:
- a) -5,9-2=5,9-2=3,9
b)-1,6.3,6--2,2=1,6.3,6-2,2=5,76-2,2=3,56
Bài 3: Cho a=-6; b=3; c=--2, hãy tính
- a) a+b+-c; b)|-a-b-c|
Đáp án:
Ta có a=-6=6; b=3=3; c=--2=-2
- a) a+b+-c=6+3+2=11=11
b)-a-b-c=-6+3+2=-7=7
Bài 4: So sánh
7+11 và 7+11;
Đáp số
TaType equation here. có7+11=18=18; 7+11=7+11=18
Vậy 7+11=7+11
Bài 5: So sánh
8+-15 và 8+|-15|
Đáp án:
Ta có 8+-15=-7=7
8+-15=8+15=23
Vậy 8+-158+-15
Bài 6: Tìm x biết
1,8-x=0,5
Đáp án:
1,8-x=0,5
→1,8-x=±0,5
TH1:1,8-x=0,5
x=1,3
TH2:1,8-x=-0,5
x=2,3
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Tìm x, biết
2x-1-2x=-1
Đáp án:
2x-1-2x=-1
2x-1=2x-1
Suy ra 2x-1≥0
2x≥1
x≥12
Vậy x≥12
Bài 2: Tìm x, biết
1-3x+1=3x
Đáp án:
1-3x+1=3x
1-3x=3x-1
Suy ra 1-3x≤0
x≥13
Vậy x≥13
Bài 3: Tìm x, biết
- a) x2-2=0; b) 5-x2=1
Đáp án:
- a) x2-2=0
x2=2
→x=±2
Vậy x=±2
- b) 5-x2=1
x2=4
→x=±2
Vậy x=±2
Bài 4: Thực hiện phép tính
- a) 4.25-2.49;
b)-516+-0,25-3.1625
Đáp án:
- a) 4.25-2.49=4.5-2.23=20-43=603-43=563
b)-516+0.25-3.1625=-5.4+0,5-3.45=-20+12-125
=-20010+510-2410=-21910
Bài 5: Hai bạn Hoa và Mai chuẩn bị đi dã ngoại cùng một nhóm bạn lớp 7A. Để chuẩn bị cho chuyến đi dã ngoại hai bạn đã đi mua một số đồ. Hoa mua 13 gói dâu tây, biết một gói dâu tây có giá 400000 đồng. Một thùng nước ngọt giá 250000 đồng, Mai mua 12 thùng nước này. Hỏi trong hai người, ai mua hết nhiều tiền hơn?
Đáp án:
Ta có: 4000003>3900003=130000=2600002>2500002=125000
Từ đó suy ra 4000003>2500002
4. VẬN DỤNG CAO (3 BÀI)
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=2x+3
Đáp án:
Xét A=2x+3
Ta có x≥0 với mọi x không âm
x+3≥ với mọi x không âm
2x+3≤ với mọi x không âm
Dấu" = "xảy ra khi và chỉ khi x=0 hay x=0
A có giá trị lớn nhất bằng23khi x=0
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D=3-2-x
Đáp án:
Xét -x≤0 với mọi x không âm
→-2-x≤-2
3-2-x3-2
→D≥3-2
Dấu “=” xảy ra khi x = 0
Vậy D có giá trị nhỏ nhất bằng -32 khi x = 0
Bài 3: Rút gọn
A=x+x
Đáp án:
A=x+x
TH1: nếu x≥0 thì x=x. Khi đó A=x+x=2x
TH2: nếu x<0 thì x=-x. Khi đó A=-x+x=0
Vậy A=2x khi x≥0
A=0 khi x<0
=> Giáo án toán 7 kết nối bài 7: Tập hợp các số thực (3 tiết)