Bài tập file word vật lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1

Bộ câu hỏi tự luận vật lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học vật lí 10 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

(20 CÂU)

Câu 1: Định nghĩa vật lý là gì?

Trả lời:

Vật lý là một ngành khoa học nghiên cứu về các đối tượng và hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta.

Câu 2: Phép đo trực tiếp là:

Trả lời:

Phép đo trực tiếp là phép đo mà giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo; phép so sánh đại lượng vật lí cần đo với đại lượng cùng loại trực tiếp thông qua dụng cụ đo.

Câu 3: DC hoặc dấu - là kí hiệu mô tả đại lượng nào?

Trả lời:

Dòng điện một chiều

Câu 4: Thứ nguyên của khối lượng riêng là

Trả lời:

Thứ nguyên của khối lượng riêng là M.L−3

Câu 5: Khi sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì?

Trả lời:

Khi sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý: quan sát kĩ các kí hiệu trên thiết bị, đặc điểm của dụng cụ thí nghiệm, chức năng của dụng cụ.

Câu 6: Thứ nguyên của một đại lượng là:

Trả lời:

Thứ nguyên của một đại lượng là: quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản. Hoặc ta có thể hiểu thứ nguyên là công thức xác định sự phụ thuộc của đơn vị một đại lượng nào đó vào các đơn vị cơ bản.

Câu 7: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí? Nếu không phải thì chúng thuộc lĩnh vực nào?

“Dòng điện không đổi”; “Hiện tượng quang hợp”; “Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên”; “Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.”

Trả lời:

- Dòng điện không đổi là đối tượng liên quan tới điện học thuộc lĩnh vực Vật lí. - Dòng điện không đổi là đối tượng liên quan tới điện học thuộc lĩnh vực Vật lí.

- Hiện tượng quang hợp - đối tượng liên quan tới thu nhận và chuyển hóa ánh sáng Mặt Trời ở thực vật thuộc lĩnh vực Sinh học. - Hiện tượng quang hợp - đối tượng liên quan tới thu nhận và chuyển hóa ánh sáng Mặt Trời ở thực vật thuộc lĩnh vực Sinh học.

- Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên - đối tượng liên quan tới sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên thuộc lĩnh vực Sinh học. - Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên - đối tượng liên quan tới sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên thuộc lĩnh vực Sinh học.

- Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất - đối tượng liên quan tới sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất thuộc lĩnh vực Hóa học. - Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất - đối tượng liên quan tới sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất thuộc lĩnh vực Hóa học.

Câu 8: Cách ghi kết quả đo của một đại lượng vật lí là?

Trả lời:

Khi tiến hành đo đạc giá trị x của một đại lượng vật lí thường được ghi dưới dạng:  trong đó Δx là sai số tuyệt đối của phép đo,  là giá trị trung bình của đại lượng cần đo khi tiến hành phép đo nhiều lần.

Câu 9: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí?

Trả lời:

Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí nguyên tử và hạt nhân của Vật lí.

Câu 10: Tại sao đơn vị là một phần quan trọng trong ghi chú kết quả thí nghiệm?

Trả lời:

Ghi chú đơn vị giúp người đọc hiểu rõ hơn về kết quả đo lường và cách nó được thực hiện.

Câu 11: Tại sao vật lý được coi là "ngôn ngữ" của các khoa học tự nhiên?

Trả lời:

Vật lý cung cấp một cơ sở lý thuyết và ngôn ngữ chung để hiểu và giải thích các hiện tượng tự nhiên.

Câu 12: Tại sao sai số đo lường không thể tránh khỏi?

Trả lời:

Sai số xuất hiện do giới hạn của thiết bị đo và sự không hoàn hảo trong quá trình đo lường.

Câu 13: Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở?

Trả lời:

Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở là Cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, âm học.

Câu 14: Tại sao trong một thí nghiệm đo lường, việc kiểm soát sai số là quan trọng?

Trả lời:

Kiểm soát sai số giúp đảm bảo rằng kết quả đo lường gần với giá trị đúng nhất.

Câu 15: Nhờ việc khám phá ra hiện tượng nào của nhà vật lí Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỷ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại?

Trả lời:

Việc khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ của nhà Vật lí Faraday đã mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại và là một trong những cơ sở cho sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai vào cuối thế kỉ XIX.

Câu 16: Số avogadro có giá trị: NA = 6,02213670. 1023 mol -1. Số (0) ở cuối có thể tăng hoặc giảm trong khoảng 4 đơn vị. Sai số tuyệt đối của hằng số này có giá trị nào?

Trả lời:

Theo đề bài ra: Số (0) ở cuối có thể tăng hoặc giảm trong khoảng 4 đơn vị.

 NA có thể đạt giá trị lớn nhất là:

NA = 6,02213674. 1023 mol -1

Vậy: ΔNA = 0,00000004.1023 = 4.1015mol−1

Câu 17: Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào?

Trả lời:

Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn…

Câu 18: Một học sinh đo độ tăng nhiệt độ của bình nước làm thí nghiệm bằng nhiệt kế chia độ tới 0,10C. Các nhiệt độ đọc được là: t1 = 26,50C; t2 = 31,20C. Độ tăng nhiệt độ có sai số kèm theo là bao nhiêu?

Trả lời:

Ta có, độ tăng nhiệt độ:

t = t2 − t1 ⇒

= 31,2 − 26,5 = 4,7

Theo công thức về sai số thì sai số tuyệt đối của Δt là:(Δt2+Δt1)

Mặt khác, đề bài cho bình nước làm thí nghiệm bằng nhiệt kế chia độ tới 0,10C

sai số tuyệt đối của Δt2 = Δt1 = 0,1 = 0,050C

sai số tuyệt đối của Δt = (Δt2 + Δt1) = 0,10C

Kết quả: Δt = (4,7 ± 0,1)0C

Câu 19: Ở những nơi nhiệt độ thấp (dưới 00C), người ta nhận thấy rằng khi vung cùng một lượng nước nhất định ra không khí thì nước nóng sẽ nhanh đông đặc hơn so với nước lạnh. Em hãy xây dựng tiến trình tìm hiểu hiện tượng trên, mô tả cụ thể các bước cần thực hiện, sau đó thực hiện tiến trình vừa xây dựng tại nhà và lưu lại kết quả thực hiện.

Trả lời:

Cách xử lí đúng nguyên tắc an toàn:

- Báo cho giáo viên tại phòng thí nghiệm. - Báo cho giáo viên tại phòng thí nghiệm.

- Sơ tán các bạn học sinh ở khu vực gần đó. - Sơ tán các bạn học sinh ở khu vực gần đó.

- Tắt quạt và đóng hết cửa sổ để tránh việc thủy ngân phát tán trong không khí. - Tắt quạt và đóng hết cửa sổ để tránh việc thủy ngân phát tán trong không khí.

- Người dọn dẹp phải sử dụng găng tay và khẩu trang để dọn sạch thủy ngân, tuyệt đối không được tiếp xúc với thủy ngân bằng tay trần. - Người dọn dẹp phải sử dụng găng tay và khẩu trang để dọn sạch thủy ngân, tuyệt đối không được tiếp xúc với thủy ngân bằng tay trần.

Câu 20: Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là:

Trả lời:

Sai số tương đối của bán kính: 

Chu vi hình tròn: p = 2.π.R

Suy ra: δp = ΔR = 5%.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay