[Cánh diều] Giáo án địa lí 6 bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Giáo án địa lí 6 - sách Cánh diều. Giáo án bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô.

Xem video về mẫu [Cánh diều] Giáo án địa lí 6 bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…../……/….

Ngày dạy:…../…../…

BÀI 19: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các đại dương thế giới.

-  Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển vùng biển ôn đới.

- Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.

  1. 2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng:

  • Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí, phạm vi của các đại dương trên lược đồ thế giới; mô tả được đặc điểm của nhiệt độ và độ muối; mô tả được một số hiện tượng địa lí trên Trái Đất: sóng, thuỷ triều, dòng biển.
  • Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ.
  • Biết tìm kiếm thông tin từ internet và các nguồn tài liệu khác, xác định các từ hải: Em c tìm kiếm thông tin theo chủ đề. khoá trong
  • Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập.
  1. Phẩm chất

- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường biển.

- Nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

- Thích đọc sách, báo, tìm kiếm tư liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

– Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt Nam.

- Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.

– Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).

  1. Đối với học sinh

- Lược đồ các đại dương thế giới (hình 19.1 phóng to), Lược đồ các dòng biển trên đại dương thế giới (hình 19.3 phóng to).

- Một số hình ảnh về thuỷ triều, hình ảnh về con người đã có những hoạt động để khai thác thế mạnh của thuỷ triều, dòng biển, ...

- Lược đồ trống thế giới (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Hãy kể tên các đại dương trê Trái Đất. Nhóm nào có phương án nhanh nhất và đúng nhất sẽ giành chiến thắng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:

- GV dẫn dắt vấn đề:  Đã bao giờ em được trải nghiệm lênh đênh trên biển hay chưa? Lúc đó, em mới thấy mình thật nhỏ bé. Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, các nguồn tài nguyên trong đất liền đã được con người khai thác ngày càng cạn kiệt, con người đang từng bước vươn ra đại dương, khám phá đại dương và khai thác các nguồn tài nguyên của đại dương.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển và đại dương thế giới

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ, lược đồ các đại dương.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV chia nhóm học tập, sử dụng lược đồ các đại dương thế giới (hình 19.1) để HS quan sát và xác định vị trí các đại dương.

 - GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 19.1, hãy cho biết đại dương nào có diện tích lớn nhất. Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.  

- GV giới thiệu về một đại dương mới được phát hiện:

Nam Đại Dương hay Nam Băng Dương là đại dương nhỏ nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°S và bao quanh châu Nam Cực. Đây là đại dương lớn thứ tư trong số năm đại dương trên Trái Đất, lớn hơn Bắc Băng Dương và nhỏ hơn Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Đới đại dương nơi đây có sự pha trộn của dòng chảy lạnh về phía bắc từ vùng Nam Cực và dòng chảy ấm hơn của vùng cận Nam Cực. Các nhà lập bản đồ của National Geographic Society (tạm dịch: Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ) đã chính thức công nhận đại dương này kể từ ngày 8/6/2021.

1. Biển và đại dương thế giới

- Đại dương là vùng nước mặn rộng mênh mông, chiếm phần lớn diện tích của bề mặt Trái Đất.

- Có 4 đại dương chính là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Dương.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc điểm của môi trường biển

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được sự khác biệt về nhiệt độ giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Nêu được sự khác biệt về độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhiệt độ

- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nhiệt độ của nước biển có những sự thay đổi nào?

+ Ở khoảng vĩ độ nào trên Trái Đất sẽ nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn?

+ Tại sao nhiệt độ nước biển ở vùng vĩ độ thấp lại cao, còn ở vùng vĩ độ cao lại thấp?

- GV gợi ý học sinh: nhiệt độ nước biển có liên quan tới lượng nhiệt Mặt Trời.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về độ muối

- GV yêu cầu HS theo dõi nội dung SGK và trả lời câu hỏi:

+ Độ mặn của đại dương thế giới là bao nhiêu?

+ Tại sao độ muối ở vùng nhiệt đới thường cao hơn vùng  ôn đới?

- GV  gợi ý cho HS căn cứ vào nhiều yếu tố như: độ bốc hơi, lượng mưa và lượng nước ngọt đổ vào biển mà mỗi vùng biển có độ mặn khác nhau. GV yêu cầu HS quan sát lại lược đồ khí hậu, xác định vùng ôn đới và nhiệt đới trên trái đất.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Dự kiến sản phẩm:

Vì ở vùng nhiệt đới và vùng ôn đới đều có lượng mưa khá lớn nhưng ở vùng nhiệt đới nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn hơn, nhiệt độ cao hơn nên lượng bốc hơi lớn hơn khiến cho độ muối cao hơn so với vùng ôn đới.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.  

GV bổ sung:

- Độ muối của nước biển, đại dương còn thay đổi theo thời gian: theo tháng hoặc trong một ngày do sự thay đổi của nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình bốc hơi và lượng mưa. Độ muối thay đổi ngay khi có trận mưa lớn xảy ra.

- Độ muối của nước biển, đại dương còn thay đổi theo không gian, ở những vùng gần cửa sông, độ muối giảm do lượng nước ngọt trực tiếp đổ vào. Độ muối ở các vùng xích đạo, chí tuyến, ôn đới, hàn đới không giống nhau. Độ muối còn thay đổi theo độ sâu.

- Nhiệt độ của nước biển cũng thay đổi theo không gian, thời gian và sâu. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do trục của Trái Đất nghiêng cùng với sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên lượng bức xạ Mặt Trời thay đổi từ xích đạo về cực và thay đổi theo mùa.

2. Một số đặc điểm của môi trường biển

a. Nhiệt độ và độ muối

* Nhiệt độ

- Nhiệt độ nước biển thay đổi theo vĩ độ, độ sâu và thay đổi theo mùa.

- Nguyên nhân chủ yếu là do lượng nhiệt Mặt Trời.

 

 

 

* Độ muối

- Độ muối trung bình của các đại dương trên thế giới là 35 %0

- Độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 cánh diều đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 cánh diều

Giáo án hóa học 6 sách cánh diều
Giáo án sinh học 6 sách cánh diều
Giáo án vật lí 6 sách cánh diều
Giáo án công nghệ 6 sách cánh diều
Giáo án lịch sử và địa lí 6 sách cánh diều

Giáo án Tin học 6 sách cánh diều
Giáo án hướng nghiệp 6 sách cánh diều
Giáo án Công dân 6 sách cánh diều
Giáo án Thể dục 6 sách cánh diều
Giáo án âm nhạc 6 sách cánh diều

Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều
Giáo án khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều
Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều
Giáo án Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint 6 cánh diều

Giáo án powerpoint KHTN 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 6 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Hóa học 6 cánh diều
 
Giáo án powerpoint Toán 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Ngữ văn 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Địa lí 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Công dân 6 cánh diều
 
Giáo án powerpoint Tin học 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Âm nhạc 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm 6 cánh diều

GIÁO ÁN LỚP 6 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án điện tử các môn lớp 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử các môn lớp 6 sách kết nối tri thức
Giáo án word lớp 6 kết nối nối tri thức với cuộc sống

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU

[Cánh diều] Giáo án Địa lí 6 bài mở đầu: Tại sao cần học Địa lý (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU

Giáo án điện tử Địa lí 6 Cánh diều Bài mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Chat hỗ trợ
Chat ngay