Câu hỏi tự luận công dân 6 cánh diều Ôn tập bài 4 - 6 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận công dân 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 4 - 6 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học công dân 6 cánh diều.
Xem: => Giáo án Công dân 6 sách cánh diều
ÔN TẬP BÀI 4 – 6: TÔN TRỌNG SỰ THẬT – TỰ LẬP – TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
(PHẦN 2 – 20 CÂU)
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về câu ca dao:
“Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng”
Trả lời:
Câu ca dao này ý nói những người thật thà, trung thực, tôn trọng những sự thật vốn có thì ở đâu hay làm gì cũng được người khác tin tưởng ở trong mọi mối quan hệ.
Câu 2: Theo em, tham khảo đáp án sau khi tự mình giải xong có được coi là biểu hiện của tính tự lập? Lí do.
Trả lời:
Tự giải được bài toán khó là biểu hiện của tính tự lập. Sau khi giải xong bài thì có thể tham khảo đáp án để kiểm tra xem mình làm có đúng hay không.
Câu 3: Theo em, cách để nhận ra khả năng của bản thân là gì?
Trả lời:
Cách để nhận ra khả năng của bản thân là:
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của bản thân - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của bản thân
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy cố gắng điều gì - So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy cố gắng điều gì
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân. - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân.
Câu 4: Thế nào là tôn trọng sự thật?
Trả lời:
Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế, suy nghĩ và làm theo đúng sự thật.
Câu 5: Đối lập với tự lập là gì? Nêu khái niệm.
Trả lời:
- Đối lập với tự lập là ỷ lại. - Đối lập với tự lập là ỷ lại.
- Khái niệm của ỷ lại: tự bản thân không có ý thức trách nhiệm, không cố gắng trong cuộc sống mà dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái quá. Trái ngược với tự lập là tự mình làm lấy. - Khái niệm của ỷ lại: tự bản thân không có ý thức trách nhiệm, không cố gắng trong cuộc sống mà dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái quá. Trái ngược với tự lập là tự mình làm lấy.
Câu 6: Những việc nào dưới đây học sinh thể hiện sự tự nhận thức bản thân?
- Hạ thấp người khác và nâng mình lên - Hạ thấp người khác và nâng mình lên
- Mơ ước được trở thành một bản sao hoàn hảo của người khác - Mơ ước được trở thành một bản sao hoàn hảo của người khác
- Học hỏi những điều hay, điều tốt của người khác - Học hỏi những điều hay, điều tốt của người khác
- Kiềm chế được cảm xúc tiêu cực của bản thân - Kiềm chế được cảm xúc tiêu cực của bản thân
- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân
Trả lời:
Những việc của học sinh thể hiện sự tự nhận thức của bản thân:
- Học hỏi những điều hay, điều tốt của người khác
- Kiềm chế được cảm xúc tiêu cực của bản thân - Kiềm chế được cảm xúc tiêu cực của bản thân
- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân
Câu 7: Sự thật là gì? Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?
Trả lời:
- Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống - Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống
- Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. - Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Câu 8: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến: “Chỉ có con nhà nghèo mới cần sống tự lập”? Vì sao?
Trả lời:
- Em không tán thành với ý kiến trên. - Em không tán thành với ý kiến trên.
- Vì tự lập là đức tính mà ai cũng cần có. Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm - Vì tự lập là đức tính mà ai cũng cần có. Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm
Câu 9: Hoài học múa vì bố mẹ muốn cô trở thành một diễn viên múa chứ không phải vì Hoài thích học. Ước muốn của cô bé đó là muốn học làm bác sĩ.
Em hãy đưa ra lời khuyên cho Hoài trong trường hợp này?
Trả lời:
Việc làm của Hoài là không nên vì khiến Hoài thực hiện việc làm thiếu tự giác, mệt mỏi và hiệu quả học tập sẽ không cao. Hậu quả những việc làm này kéo dài khiến cho Hoài trở nên mệt mỏi và không được sống với đúng mong muốn của mình. Hoài nên mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân để được là chính mình.
Câu 10: Nếu em hoặc bạn em bị bắt nạt, tấn công ở trường em sẽ làm gì? Vì sao?
Trả lời:
- Nếu em hoặc bạn em bị bắt nạt, tấn công ở trường em sẽ nói việc với người minh tin cậy, nhờ họ giúp đỡ hoặc tìm người có thể giúp mình. - Nếu em hoặc bạn em bị bắt nạt, tấn công ở trường em sẽ nói việc với người minh tin cậy, nhờ họ giúp đỡ hoặc tìm người có thể giúp mình.
- Giải thích: khi bị bắt nạt chúng ta cần tìm người giúp đỡ để thoát khỏi sự bắt nạt đó và không nên giấu giếm hay im lặng để việc bị bắt nạt diễn ra và nó có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. - Giải thích: khi bị bắt nạt chúng ta cần tìm người giúp đỡ để thoát khỏi sự bắt nạt đó và không nên giấu giếm hay im lặng để việc bị bắt nạt diễn ra và nó có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Câu 11: Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thân tự lập thân”?
Trả lời:
- Câu tục ngữ muốn nói với chúng ta tự bản thân mình làm việc, tạo nên thành công cho bản thân mình. Câu tục ngữ nói về tự lập là một đức tính rất quý giá của con người, những người có được sự tự lập sẽ có được những điều rất đáng quý trong cuộc sống. Người có đức tính tự lập sẽ đạt được những thành tích mà mình đã bỏ công sức ra để thực hiện việc đó. - Câu tục ngữ muốn nói với chúng ta tự bản thân mình làm việc, tạo nên thành công cho bản thân mình. Câu tục ngữ nói về tự lập là một đức tính rất quý giá của con người, những người có được sự tự lập sẽ có được những điều rất đáng quý trong cuộc sống. Người có đức tính tự lập sẽ đạt được những thành tích mà mình đã bỏ công sức ra để thực hiện việc đó.
Câu 12: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau: “Chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá của người khác về mình” Vì sao?
Trả lời:
- Em không đồng ý với ý kiến trên - Em không đồng ý với ý kiến trên
- Giải thích: - Giải thích:
+ Việc chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá mà người khác nói về mình sẽ dẫn đến hậu quả chúng ta dễ trở thành người nhu nhược, yếu đuối và tự ti. + Việc chấp nhận tất cả những nhận xét, đánh giá mà người khác nói về mình sẽ dẫn đến hậu quả chúng ta dễ trở thành người nhu nhược, yếu đuối và tự ti.
+ Trong quá trình tự nhận thức bản thân, chúng ta nên lắng nghe nhưng cần tiếp thu có chọn lọc những ý kiến đó. + Trong quá trình tự nhận thức bản thân, chúng ta nên lắng nghe nhưng cần tiếp thu có chọn lọc những ý kiến đó.
Câu 13: Cho thông tin sau:
1. Đánh giá người khác chỉ dựa trên ý kiến của số đông
2. Luôn nói thẳng nói thật những điều mình biết
3. Không chấp nhận việc nói dối, không làm điều sai trái
4. Bao che cho hành vi sai trái của bạn
5. Thừa nhận việc làm sai trái của bản thân và có ý thức sửa chữa.
Theo em, ý nào là biểu hiện của tôn trọng sự thật?
Trả lời:
Biểu hiện của tôn trọng sự thật:
2. Luôn nói thẳng nói thật những điều mình biết
3. Không chấp nhận việc nói dối, không làm điều sai trái
5. Thừa nhận việc làm sai trái của bản thân và có ý thức sửa chữa.
Câu 14: Bạn Châu và bạn Hoa đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Châu thường chủ động, tự lực trong học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời, biết nghe ý kiến của các bạn khác để làm phong phú thêm tri thức và biết rõ được chỗ sai, đúng của mình. Bạn Hoa cũng chủ động học tập, suy nghĩ nhưng do quá tự tin cho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác.
Theo em, Châu và Hoa, ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn ? Vì sao ?
Trả lời:
Theo em, Châu có tinh thần tự lập hơn. Vì Minh cũng có tinh thần chủ động học tập nhưng không nghe ý kiến góp ý của người khác, bảo thủ. Còn Hoa vừa có tinh thần chủ động học tập, vừa khiêm tốn biết lắng nghe ý kiến góp ý của người khác để học hỏi và sửa chữa, vừa có chí tiến thủ và hoàn thiện bản thân.
Câu 15: Em hiểu tự nhận thức bản thân là gì?
Trả lời:
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
Câu 16: Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người?
Trả lời:
- Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. - Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai.
- Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Khiến tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm. - Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Khiến tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm.
Câu 17: Theo em, tự lập là gì? Cho ví dụ về sự tự lập.
Trả lời:
- Tự lập là tự làm lấy công việc bằng khả năng và sức lực của mình. - Tự lập là tự làm lấy công việc bằng khả năng và sức lực của mình.
- Ví dụ: - Ví dụ:
+ Chăm sóc em khi bố mẹ đi vắng + Chăm sóc em khi bố mẹ đi vắng
+ Dù không làm được bài nhưng không chép bài của bạn + Dù không làm được bài nhưng không chép bài của bạn
+ Tự học bài và làm bài không cần ai nhắc nhở + Tự học bài và làm bài không cần ai nhắc nhở
Câu 18: Em suy nghĩ thế nào về câu thành ngữ : “Gió chiều nào che chiều ấy”?
Trả lời:
Gió chiều nào che chiều ấy nghĩa là không cần lập trường của mình, không tôn trọng lẽ phải, chỉ nghĩ cho bản thân mình miễn là có lợi cho mình là được. Căn bản là nghe ai thì làm đó, bảo gì thì làm đấy.
Câu 19: Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo:
– Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài mới làm ạ.
– Những bạn nào vậy? – Cô giáo hỏi.
– Thưa cô, là bạn Mạnh, bạn Huyền, bạn Thảo ạ.
– Cảm ơn em !
“Bạn bè mà nó lại báo cáo cô thế thì chết ?” – Hải nói nhỏ.
Câu hỏi:
1/ Em có đồng tình với hành vi của Tuấn Anh không ?
2/ Em có suy nghĩ như thế nào khi nghe câu nói của Hải ?
3/ Trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hải điều gì ?
Trả lời:
1/ Trong tình huống này, em đồng tình với hành vi của Tuấn Anh
2/ Theo em, bạn Hải là người không tôn trọng lẽ phải.
3/ Bạn Tuấn Anh là người tôn trọng lẽ phải, bạn đã hành động vì đã báo cáo đúng sự thật với cô giáo.
Câu 20: Hồng là con một trong gia đình, nên ở nhà Hồng không phải làm gì cả, quần áo cũng được mẹ giặt cho. Không những thế, mặc dù nhà cách trường có 200m nhưng hôm nào bố mẹ cũng phải đưa đón Hồng đi học bằng xe máy. Thấy vậy Thuý hỏi bạn:
– Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt quần áo được à ?
Hồng hồn nhiên trả lời :
– Mình là con một mà. Bố mẹ không chăm cho mình thì còn chăm cho ai nữa. Với lại chúng mình vẫn còn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thôi.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng không ? Vì sao ?
2/ Nếu là Thuý, em sẽ nói gì với Hồng?
Trả lời:
1/ Em không tán thành với suy nghĩ của Hồng. Vì suy nghĩ của Hồng rất ích kỉ, cho rằng mình là con một, sẽ không phải làm gì, bố mẹ tự lo.
2/ Nếu là Thúy, em sẽ khuyên Hồng: Bố mẹ không thể lo cho mình cả đời, vậy nên mỗi ngày tích lũy chúng ta phải tự làm những công việc từ nhỏ đến lớn.