Câu hỏi tự luận công dân 6 cánh diều Ôn tập bài 7 - 9 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận công dân 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 7 - 9 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học công dân 6 cánh diều.

Xem: => Giáo án Công dân 6 sách cánh diều

ÔN TẬP BÀI 7 – 9: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI - ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN – TIẾT KIỆM
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Một cành cây to bị gãy xuống sân trường trong khi các bạn học sinh đang chơi đùa. Theo em tình huống đó có phải là tình huống nguy hiểm không? Em hãy cho biết loại tình huống nguy hiểm đó là gì?

Trả lời:

- Tình huống trên là tình huống nguy hiểm bởi các bạn học sinh sẽ có thể bị cành cây rơi trúng người gây nguy hiểm đến tính mạng - Tình huống trên là tình huống nguy hiểm bởi các bạn học sinh sẽ có thể bị cành cây rơi trúng người gây nguy hiểm đến tính mạng

- Đây là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Đây là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.

Câu 2: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về sự tiết kiệm?

Trả lời:

Một số câu tục ngữ nói về sự tiết kiệm:

- Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. - Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn.

- Có công mài sắt, có ngày nên kim - Có công mài sắt, có ngày nên kim

Làm người phải biết tiện tằn

Đồ ăn thức mặc có ngắn thì thôi…

Câu 3: Nếu phải bấm số 113 là khi cần được hỗ trợ về vấn đề gì?

Trả lời:

Nếu phải bấm số 113 là khi cần được hỗ trợ về những vấn đề mang tính khẩn cấp liên quan đến an ninh trật tự.

Câu 4: Chủ nhật, Hà được nghỉ và đang ở nhà một mình thì thấy trời có cơn giông kéo đến rất mạnh. Hà loay hoay không biết mình phải làm gì. Em hãy đưa ra những việc Hà cần phải làm để ứng phó với tình huống này?

Trả lời:

Những việc Hà cần làm để ứng phó với thời tiết giông bão (khi đang ở nhà):

- Ở yên trong nhà - Ở yên trong nhà

- Tắt các thiết bị điện trong nhà. - Tắt các thiết bị điện trong nhà.

- Không nên xem ti vi, điện thoại… - Không nên xem ti vi, điện thoại…

- Không nên ngồi/nằm/ đứng… gần những vị trí như: cửa sổ, cửa ra vào - Không nên ngồi/nằm/ đứng… gần những vị trí như: cửa sổ, cửa ra vào

Câu 5: Người biết tiết kiệm là người như thế nào?

Trả lời:

Người biết tiết kiệm là người biết cân đối, chi tiêu có kế hoạch, có tính toán, xem xét đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Câu 6: Theo em tình huống như thế nào được coi là tình huống nguy hiểm?

Trả lời:

Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

Câu 7: Em hãy kể tên các hiện tượng từ thiên nhiên có thể gây nguy hiểm đến con người?

Trả lời:

Những hiện tượng từ thiên nhiên có thể gây nguy hiểm đến con người:

- Giông, lốc - Giông, lốc

- Sấm sét - Sấm sét

- Sạt lở - Sạt lở

- Hạn hán - Hạn hán

- Lũ lụt - Lũ lụt

- Mưa đá… - Mưa đá…

Câu 8: Nêu một số biểu hiện của việc tiết kiệm?

Trả lời:

Tiết kiệm biểu hiện ở việc:

- Chi tiêu hợp lý;  - Chi tiêu hợp lý;

- Tắt các thiết bị điện và khoá vòi nước khi không sử dụng;  - Tắt các thiết bị điện và khoá vòi nước khi không sử dụng;

- Sắp xếp thời gian làm việc khoa học;  - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học;

- Sử dụng hợp lý và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản,...); - Sử dụng hợp lý và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản,...);

- Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng, bảo vệ của công... - Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng, bảo vệ của công...

Câu 9: Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm bạn cần có thái độ và hành động như thế nào?

Trả lời:

- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn.  - Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn.

- Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình. - Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.

Câu 10: Khi trời có sấm sét chúng ta có cách ứng phó như thế nào?

Trả lời:

Cách ứng phó:

- Tắt các thiết bị điện trong nhà. - Tắt các thiết bị điện trong nhà.

- Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học…. - Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học….

- Không trú dưới gốc cây, cột điện; không cầm nắm các vật bằng kim loại; tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét. - Không trú dưới gốc cây, cột điện; không cầm nắm các vật bằng kim loại; tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.

- Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh - Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

- Không đứng thành nhóm người gần nhau - Không đứng thành nhóm người gần nhau

- Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện. - Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.

Câu 11: Tìm hiểu và cho biết giờ Trái Đất là gì? Mục đích của việc thực hiện giờ Trái Đất là gì?

Trả lời:

- Giờ Trái Đất là một sự kiện quốc tế do Quy Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên phát động hằng năm. - Giờ Trái Đất là một sự kiện quốc tế do Quy Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên phát động hằng năm.

- Mục đích: nhằm khuyến khích các gia đình và các cơ sở sản xuất kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong vòng 60 phút (từ 20h30 đến 21h30 theo giờ địa phương) vào ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm. - Mục đích: nhằm khuyến khích các gia đình và các cơ sở sản xuất kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong vòng 60 phút (từ 20h30 đến 21h30 theo giờ địa phương) vào ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm.

Câu 12: Huyền đang trên đường về nhà thì bị một người lớn hơn bắt nạt. Huyền nên có cách ứng phó như thế nào trong trường hợp này?

Trả lời:

Huyền cần bình tĩnh để ứng phó với tình huống nguy hiểm. Huyền nên vừa bình tĩnh gào lên kêu cứu kết hợp với quan sát xung quanh để tìm phương hướng thuận lợi chạy thoát khỏi nơi nguy hiểm.

Câu 13: Khi có sạt lở đất chúng ta cần ứng phó như thế nào?

Trả lời:

Khi có sạt lở đất, cách ứng phó là:

- Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để chủ động phòng tránh nguy hiểm - Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để chủ động phòng tránh nguy hiểm

- Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ - Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ

- Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lở. - Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lở.

- Gọi điện thoại tới số 112 yêu cầu cứu nạn… - Gọi điện thoại tới số 112 yêu cầu cứu nạn…

Câu 14: Đối lập với tiết kiệm là gì? Người như nào được coi là người hà tiện, người lãng phí?

Trả lời:

- Đối lập với tiết kiệm là lãng phí, xa hoa, hà tiện… - Đối lập với tiết kiệm là lãng phí, xa hoa, hà tiện…

- Người hà tiện là người không dám mua sắm gì cả, chỉ muốn dành dụm tiền bạc, nhiều khi quá mức, dẫn đến keo kiệt, bủn xỉn. - Người hà tiện là người không dám mua sắm gì cả, chỉ muốn dành dụm tiền bạc, nhiều khi quá mức, dẫn đến keo kiệt, bủn xỉn.

- Người lãng phí là người thường xuyên sử dụng quá mức điện, nước, đồ dùng, tiền bạc…. - Người lãng phí là người thường xuyên sử dụng quá mức điện, nước, đồ dùng, tiền bạc….

Câu 15: Khi có hỏa hoạn chúng ta cần có cách ứng phó như thế nào?

Trả lời:

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn: - Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn:

+ Bình tĩnh thông báo cho những người xung quanh. + Bình tĩnh thông báo cho những người xung quanh.

+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng của mình. + Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng của mình.

+ Gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy) + Gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)

- -  Khi bị mắc kẹt trong đám cháy:

+ Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ,… + Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ,…

+ Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy + Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy

+ Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra + Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra

+ Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người. + Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người.

+ Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt + Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt

- Khi bị lửa bén vào quần áo. - Khi bị lửa bén vào quần áo.

+ Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa. + Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa.

+ Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện… + Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện…

Câu 16: Ngoài những hậu quả đáng tiếc từ con người, tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại như thế nào?

Trả lời:

Ngoài những hậu quả đáng tiếc từ con người, tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế của các quốc gia.

Câu 17: Để tiết kiệm, học sinh cần tránh điều gì?

Trả lời:

Cần tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Học sinh là người chưa tạo ra được các giá trị vật chất, đang được ba mẹ chăm sóc và nuôi dưỡng. Mọi vật chất mà học sinh thụ hưởng đều do người khác làm ra. Bởi thế, cần phải trân trọng và tiết kiệm nó.

Câu 18: Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 (năm 2020, 2021), Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ những vùng địch nguy hiểm trên thế giới về nước an toàn.

Theo em, vì sao Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc đưa công dân Việt Nam về nước? Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi được là công dân Việt Nam.

Trả lời:

Chính phủ quan tâm đến việc đưa công dân về nước để đảm bảo sức khỏe cho người dân, nhất là những người gặp khó khăn về kinh tế, Chữa trị ở nước ngoài chi phí rất đắt đỏ. Em cảm thấy tự hào vì là công dân nước Việt. 

Câu 19: Bố mẹ Hùng là người Nga đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Hùng sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Có người nói Hùng là người Việt gốc Nga, Không phải là công dân Việt Nam. 

Theo em, Hùng có phải là công dân Việt Nam không? Giải thích  vì sao.

Trả lời:

Hùng có là công dân Việt Nam vì pháp luật quy định có cha/mẹ là người Việt và có thỏa thuận hai bên thì là công dân Việt Nam

Câu 20: Bố của Lân là người Việt Nam, mẹ là người Đức. Lân sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Nhìn khuôn mặt Lân có nhiều nét của người châu Âu, các bạn trong lớp băn khoăn không biết Lân là công dân nước nào. Theo em, Lân có phải là công dân Việt Nam không? Giải thích vì sao.

Trả lời:

Lân có là công dân Việt Nam về đủ điều kiện trong điều khoản của luật.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận công dân 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay