Câu hỏi tự luận công dân 6 kết nối tri thức Ôn tập Bài 7 - 9 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Công dân 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Bài 7 - 9 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công dân 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 7 - 9: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM – TIẾT KIỆM – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Theo em tình huống nguy hiểm là gì? Thông thường có các loại tình huống nguy hiểm như thế nào?

Trả lời:

- Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. - Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

- Thông thường có các tình huống nguy hiểm từ: - Thông thường có các tình huống nguy hiểm từ:

+ Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên. + Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên.

+ Tình huống nguy hiểm từ con người. + Tình huống nguy hiểm từ con người.

Câu 2: Để tiết kiệm, học sinh cần tránh điều gì?

Trả lời:

Cần tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Học sinh là người chưa tạo ra được các giá trị vật chất, đang được ba mẹ chăm sóc và nuôi dưỡng. Mọi vật chất mà học sinh thụ hưởng đều do người khác làm ra. Bởi thế, cần phải trân trọng và tiết kiệm nó.

Câu 3: Thế nào là công dân của một nước? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?

Trả lời:

- Công dân là người dân của một nước - Công dân là người dân của một nước

- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.

Câu 4: Tình huống nguy hiểm từ con người là gì?

Trả lời:

Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội.

Câu 5: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?

Trả lời:

Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà….

Câu 6: Quốc tịch Việt Nam được ghi nhận ở các loại giấy tờ nào?

Trả lời:

Quốc tịch Việt Nam được ghi nhận ở các loại giấy tờ: căn cước công dân, hộ chiếu, giấy khai sinh.

Câu 7: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên làm gì?

Trả lời:

Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ, không đi một mình nơi vắng người, cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ…

Câu 8: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?

Trả lời:

Giải thích: tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 9: "Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam” là điều mấy trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014?

Trả lời:

Khoản 1 Điều 5 trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi và bổ sung năm 2014 quy định: "Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam”.

Câu 10: Chúng ta có các phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm như thế nào?

Trả lời:

Các phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

- Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn. - Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

- Đánh lạc hướng đối phương. - Đánh lạc hướng đối phương.

- Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111, 112, 113, 114, 115..). - Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111, 112, 113, 114, 115..).

- Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đối tượng gây nguy hiểm. - Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đối tượng gây nguy hiểm.

Câu 11: Em hiểu thế nào về thành ngữ nói về sự tiết kiệm “Năng nhặt chặt bị”?

Trả lời:

Năng nhặt có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé; chặt bị có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào. Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Đó là tiết kiệm.

Câu 12: Em hãy cho biết các trường hợp được công nhận là người có quốc tịch Việt Nam?

Trả lời:

Người có quốc tịch Việt Nam là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cả cha và mẹ đều là công dân Việt Nam. - Sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cả cha và mẹ đều là công dân Việt Nam.

- Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, nếu có sự thoả thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. - Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, nếu có sự thoả thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con.

- Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thoả thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con. - Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thoả thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con.

- Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. - Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

- Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú ở Việt Nam, còn cha không rõ là ai. - Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú ở Việt Nam, còn cha không rõ là ai.

- Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

Câu 13: Nêu cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét?

Trả lời:

Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét. - Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà. - Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét. - Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Tắt hết thiết bị điện trong nhà. - Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng. - Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng.

Câu 14: Chúng ta cần làm gì để có thể tiết kiệm tiền?

Trả lời:

- Ghi vào giấy những vật dụng cần thiết và mua đúng như vậy, tránh lãng phí. - Ghi vào giấy những vật dụng cần thiết và mua đúng như vậy, tránh lãng phí.

- Em bỏ tiền mừng tuổi vào nuôi lợn đất. - Em bỏ tiền mừng tuổi vào nuôi lợn đất.

- Không xin tiền bố mẹ để ăn quà vặt. - Không xin tiền bố mẹ để ăn quà vặt.

- Bảo quản tốt dụng cụ học tập. - Bảo quản tốt dụng cụ học tập.

- Không mua những vật dụng không cần thiết. - Không mua những vật dụng không cần thiết.

Câu 15: Căn cứ quan trọng nhất để xác định công dân một nước là gì?

Trả lời:

Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.

Câu 16: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần làm gì?

Trả lời:

Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.

Câu 17: Câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại” có nghĩa là gì?

Trả lời:

Câu tục ngữ này ý muốn nói khi chúng ta biết gom góp một thứ gì đó nhỏ nhặt để tạo nên một thứ lớn hơn, khi lớn nó có thể tạo ra một sự thay đổi gì đó…ví dụ khi chúng ta biết tiết kiệm hàng ngày thì về lâu dài sẽ giúp cuộc sống chúng ta ổn định, ấm no hơn…

Câu 18: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam?

- Trường hợp 1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia không có quốc tịch, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. - Trường hợp 1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia không có quốc tịch, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

- Trường hợp 2. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam. - Trường hợp 2. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam.

Trả lời:

Cả 2 trường hợp đều là công dân Việt Nam:

- Khoản 1 điều 16 trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi và bổ sung năm 2014 quy định: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia không có quốc tịch, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. - Khoản 1 điều 16 trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi và bổ sung năm 2014 quy định: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia không có quốc tịch, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

- Khoản 1 điều 15 trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi và bổ sung năm 2014 quy định: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. - Khoản 1 điều 15 trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi và bổ sung năm 2014 quy định: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.

Câu 19:  Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, Lan bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Lan cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi ở gần đó thấy Lan gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và Lan được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.

Câu hỏi:

a) Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan?

b) Nếu là Lan trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?

Trả lời:

a) Nhận xét: Lan đã ứng phó chưa đúng khi bị cuốn vào dòng nước xoáy.

b) Nếu là Lan trong tình huống trên, em sẽ:

- Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người, khi hết dòng ngược, bơi song song với bờ và ra hiệu cho lực lượng cứu hộ. - Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người, khi hết dòng ngược, bơi song song với bờ và ra hiệu cho lực lượng cứu hộ.

- Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn; - Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn;

Câu 20: Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí. Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?

Trả lời:

Em đồng tình với ý kiến bạn Phúc vì: Bạn đã thực hiện tiết kiệm thực phẩm hàng ngày.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận công dân 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay