Câu hỏi tự luận Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản (Kết nối tri thức). Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ 12 KNTT.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG THUỶ SẢN
BÀI 12: BIỆN PHÁP XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nước trước khi nuôi thủy sản cần được xử lý như thế nào?
Trả lời:
Nước trước khi nuôi thủy sản cần được xử lý qua các bước như lắng lọc để loại bỏ rác, cá tạp, và các tạp chất lơ lửng, diệt tạp và khử khuẩn để tiêu diệt vi sinh vật có hại, và khử hóa chất dư thừa để đảm bảo an toàn cho thủy sản nuôi.
Câu 2: Tại sao cần phải xử lý nước sau khi thu hoạch thủy sản?
Trả lời:
Nước sau khi thu hoạch thủy sản chứa nhiều chất độc hại từ thức ăn dư thừa, chất thải của thủy sản, xác động vật thủy sản,... gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì vậy, việc xử lý nước là cần thiết để giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Câu 3: Công nghệ sinh học được áp dụng như thế nào trong xử lý chất thải hữu cơ trong nuôi thủy sản?
Trả lời:
Câu 4: Lý do cần xử lý nước trước khi nuôi thủy sản là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Lợi ích của việc sử dụng vi sinh vật trong xử lý môi trường nuôi thủy sản là gì?
Trả lời:
Vi sinh vật có lợi có thể phân giải chất thải hữu cơ và các chất độc trong môi trường, giúp cải thiện chất lượng nước nuôi thủy sản, giảm thiểu ô nhiễm và duy trì một hệ sinh thái nuôi thủy sản ổn định.
Câu 2: Tại sao cần phải kiểm tra và điều chỉnh các yếu tố như pH và độ mặn trong quá trình nuôi thủy sản?
Trả lời:
Kiểm tra và điều chỉnh pH, độ mặn trong quá trình nuôi thủy sản giúp tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của thủy sản. Môi trường không phù hợp có thể làm giảm năng suất và chất lượng thủy sản.
Câu 3: Công nghệ sinh học giúp gì trong việc xử lý khí độc trong môi trường nuôi thủy sản?
Trả lời:
Câu 4: Việc bổ sung chế phẩm vi sinh vật vào môi trường nuôi thủy sản có tác dụng gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Nếu trong môi trường nuôi thủy sản có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, bạn sẽ áp dụng biện pháp gì để bảo vệ thủy sản?
Trả lời:
Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, cần áp dụng biện pháp như sử dụng mái che để giảm nhiệt, bổ sung nước để hạ nhiệt độ, hoặc sử dụng hệ thống nâng nhiệt, chiếu đèn hoặc sục khí để điều chỉnh nhiệt độ, đảm bảo môi trường ổn định cho thủy sản.
Câu 2: Làm thế nào để cải thiện chất lượng nước sau khi thu hoạch thủy sản, đặc biệt khi có nhiều chất thải dư thừa trong môi trường nuôi?
Trả lời:
Câu 3: Nếu thấy nước nuôi thủy sản có màu xanh rêu, bạn sẽ làm gì để khắc phục tình trạng này?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Trong trường hợp nước nuôi thủy sản bị ô nhiễm nghiêm trọng, bạn sẽ kết hợp các biện pháp nào để xử lý hiệu quả?
Trả lời:
Để xử lý ô nhiễm nghiêm trọng, có thể kết hợp các biện pháp như sử dụng hệ vi sinh vật có lợi để phân giải chất hữu cơ, sử dụng tảo, rong để hấp thụ chất độc hại, bổ sung chế phẩm vi sinh vào môi trường và kiểm tra các chỉ số môi trường như pH, độ mặn để điều chỉnh kịp thời.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------