Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 12 (Lâm nghiệp - Thuỷ sản) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 12 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Việc sử dụng bao bì kín trong bảo quản thực phẩm có tác dụng gì?
A. Cung cấp thêm dinh dưỡng cho thực phẩm
B. Giữ thực phẩm khỏi bị ẩm mốc và vi khuẩn
C. Làm thực phẩm nhanh hư hỏng hơn
D. Tăng giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
Câu 2: Triệu chứng chính của bệnh đốm đỏ trên tôm là gì?
A. Lở loét trên thân tôm
B. Tôm bị nổ thân
C. Da tôm chuyển màu đỏ
D. Tôm không phát triển
Câu 3: Hóa chất nào sau đây được phép sử dụng trong bảo quản thực phẩm?
A. Chất tẩy rửa
B. Chất độc hại
C. Chất bảo quản thực phẩm an toàn
D. Hóa chất không rõ nguồn gốc
Câu 4: Phương pháp phòng ngừa bệnh đốm đỏ ở tôm là gì?
A. Đảm bảo chất lượng nước và vệ sinh ao nuôi
B. Tăng mật độ nuôi trồng
C. Sử dụng thuốc kháng sinh
D. Thay đổi thức ăn
Câu 5: Việc bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp giúp gì?
A. Tăng mùi vị thực phẩm
B. Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
C. Làm thực phẩm dễ hư hỏng
D. Tăng độ tươi cho thực phẩm
Câu 6: Triệu chứng nhận biết bệnh viêm gan tụy tôm là gì?
A. Tôm nổi trên mặt nước
B. Tôm bị lở loét
C. Tôm có màu đỏ
D. Đốm trắng trên thân tôm
Câu 7: Tại sao việc bảo quản thực phẩm bằng cách sấy khô lại hiệu quả?
A. Sấy khô giúp loại bỏ vi khuẩn và độ ẩm, giúp thực phẩm lâu hư hỏng
B. Sấy khô làm thực phẩm ngon hơn
C. Sấy khô không có tác dụng gì trong bảo quản thực phẩm
D. Sấy khô giúp thực phẩm không mất dinh dưỡng
Câu 8: Bệnh đốm trắng trên cá do vi khuẩn nào gây ra?
A. Vibrio
B. Aeromonas
C. Pseudomonas
D. Staphylococcus
Câu 9: Thời gian bảo quản tối đa đối với thịt tươi sống ở ngăn lạnh là bao lâu?
A. 1 đến 2 ngày
B. 3 đến 5 ngày
C. 5 đến 7 ngày
D. 1 tháng
Câu 10: Biện pháp phòng ngừa bệnh đốm trắng trên cá là gì?
A. Sử dụng thuốc kháng sinh liên tục
B. Tăng mật độ nuôi trồng
C. Tăng lượng thức ăn
D. Thay nước thường xuyên
Câu 11: Để bảo quản thực phẩm đông lạnh, nhiệt độ tủ lạnh phải duy trì ở mức nào?
A. -20°C
B. -5°C
C. 0°C
D. 10°C
Câu 12: Bệnh nấm trắng trên cá thường do nguyên nhân nào gây ra?
A. Nhiễm vi khuẩn
B. Nhiễm ký sinh trùng
C. Nhiễm nấm
D. Nhiễm virus
Câu 13: Phương pháp bảo quản thực phẩm nào dưới đây có thể áp dụng cho thực phẩm tươi sống?
A. Đông lạnh
B. Ủ chua
C. Sấy khô
D. Nướng
Câu 14: Biện pháp điều trị bệnh nấm trắng trên cá là gì?
A. Dùng thuốc kháng sinh
B. Sử dụng thuốc diệt nấm
C. Thay nước ao nuôi liên tục
D. Tăng cường oxy trong nước
Câu 15: Sử dụng muối để bảo quản thực phẩm có tác dụng gì?
A. Tiêu diệt vi khuẩn
B. Tăng giá trị dinh dưỡng
C. Làm thực phẩm mềm
D. Giữ độ tươi lâu hơn
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Việt Nam là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 11000 loài sinh vật biển, Trong đó: khoảng 6000 loài động vật đáy, 2038 loài cá, 225 loài tôm biển, 657 loài động vật phù du, hơn 400 loài san hô, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Nhóm thực vật thuỷ sinh gồm 653 loài rong biển, 94 loài thực vật ngập mặn và 14 loài cỏ biển.
(Nguồn: Tổng cục Thuỷ sản 2021)
a) Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
b) Vùng đa dạng sinh học ở nước ta tập trung nhiều ở khu vực biển phía Bắc.
c) Các ngư trường lớn ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng biển phía Nam.
d) Sự đa dạng sinh học ở nước ta do nước ta nằm trên đường di cư và di lưu của các loài sinh vật.
Câu 2: Ở vùng biển nước ta, do việc khai thác thủy sản gần bờ bằng các phương pháp truyền thống (lưới, câu,…) ngày càng kém hiệu quả. Vì vậy, một số hộ dân đã chuyển sang hình thức khai thác thủy sản bằng thuốc nổ, hóa chất, kích điện.
a) Cần nghiêm cấm khai thác thủy sản bằng phương pháp hủy diệt (thuốc nổ, hóa chất, kích điện) để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
b) Việc khai thác thủy sản bằng phương pháp hủy diệt sẽ làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và gây ô nhiễm môi trường.
c) Việc khai thác thủy sản bằng phương pháp hủy diệt sẽ giúp nâng cao thu nhập và ổn định đời sống lâu dài cho ngư dân vùng biển.
d) Cần có chính sách hỗ trợ để các hộ ngư dân chuyển đổi thành nghề khai thác gần bờ kém hiệu quả sang các ngành nghề khác hiệu quả hơn.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................