Câu hỏi tự luận địa lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 10 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 10. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 10. ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

(PHẦN 3)

Câu 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản?

Trả lời:

Những nhân tố nào ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, điều kiện thời tiết và sinh vật); điều kiện kinh tế - xã hội.

Câu 2: Đất đai, khí hậu, tiến bộ khoa học – kĩ thuật và thị trường có tác động như thế nào đến sự phân bố nông nghiệp?

Trả lời:

- Đất đai: Quỹ đất, tính chất và độ phì của đất tác động trực tiếp đến phân bố cây trồng, vật nuôi; đồng thời thông qua tác động đến quy mô, cơ cấu, năng suất ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp - Đất đai: Quỹ đất, tính chất và độ phì của đất tác động trực tiếp đến phân bố cây trồng, vật nuôi; đồng thời thông qua tác động đến quy mô, cơ cấu, năng suất ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp

- Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nông nghiệp; đồng thời thông qua tác động đến việc xác định cơ cấu cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp. - Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nông nghiệp; đồng thời thông qua tác động đến việc xác định cơ cấu cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp.

- Tiến bộ khoa học - kĩ thuật: Tác động đến sự phân bố nông nghiệp thông qua việc: - Tiến bộ khoa học - kĩ thuật: Tác động đến sự phân bố nông nghiệp thông qua việc:

+ Hạn chế được những ảnh hưởng của tự nhiên. + Hạn chế được những ảnh hưởng của tự nhiên.

+ Chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, mở rộng khả năng phân bố của sản xuất nông nghiệp. + Chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, mở rộng khả năng phân bố của sản xuất nông nghiệp.

- Thị trường: Tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất nông nghiệp (thông qua giá cả nông sản, quy mô tiêu thụ....). - Thị trường: Tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất nông nghiệp (thông qua giá cả nông sản, quy mô tiêu thụ....).

 

Câu 3: Chứng minh rằng không có ngành nào có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp?

Trả lời:

Hiện nay cũng như sau này không có ngành nào có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp, vì:

- Nông nghiệp đóng vai trò cực kì quan trọng trong giai đoạn đầu của lịch sử phát triển của xã hội loài người. - Nông nghiệp đóng vai trò cực kì quan trọng trong giai đoạn đầu của lịch sử phát triển của xã hội loài người.

- Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, giải quyết việc làm. - Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, giải quyết việc làm.

- Việc đảm bảo an ninh lương thực góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia. - Việc đảm bảo an ninh lương thực góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia.

- Cho đến nay, chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, cũng không thể thay thế được sản xuất nông nghiệp. - Cho đến nay, chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, cũng không thể thay thế được sản xuất nông nghiệp.

Câu 4: Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành thủy sản?

Trả lời:

- Vai trò - Vai trò

+ Thuỷ sản (bao gồm thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn) là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người. + Thuỷ sản (bao gồm thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn) là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.  + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.  + Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

+ Góp phần khai thác tốt các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia. + Góp phần khai thác tốt các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.

- Đặc điểm - Đặc điểm

+ Ngành thuỷ sản bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và dịch vụ thuỷ sản.  + Ngành thuỷ sản bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và dịch vụ thuỷ sản.

+ Diện tích mặt nước và chất lượng nguồn nước là tư liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế được. + Diện tích mặt nước và chất lượng nguồn nước là tư liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế được.

+ Sản xuất thuỷ sản có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao. + Sản xuất thuỷ sản có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao.

+ Công nghệ nuôi trồng và khai thác thuỷ sản ngày càng hiện đại góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. + Công nghệ nuôi trồng và khai thác thuỷ sản ngày càng hiện đại góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

Câu 5: Trình bày hoạt động trồng, khai thác rừng và khai thác, nuôi trồng thủy sản?

Trả lời:

 RừngThủy sản
Nuôi/TrồngHoạt động lâm sinh bao gồm trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng.Thuỷ sản gồm các loài nước ngọt, nước lợ và nước mặn; phổ biến nhất là cá, tôm, cua và một số loài có giá trị như trai ngọc, đồi mồi, rong, tảo biển,...
Khai thácHiện nay, diện tích rừng trên thế giới vẫn bị suy giảm do tác động của tự nhiên và con người. Biện pháp bảo vệ rừng là lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn và có các chính sách khuyến khích thúc đẩy việc trồng rừng.Sản lượng thuỷ sản liên tục tăng, nhất là thuỷ sản nuôi trồng, trong đó cao nhất là thuỷ sản nước ngọt.

Câu 6: "Nông nghiệp phục vụ nhu cầu tái sản xuất mở rộng của các ngành kinh tế”. Chứng minh câu nói trên?

Trả lời:

Nền kinh tế của bất kì quốc gia nào cũng cần phát triển các ngành kinh tế cơ bản, những ngành trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như công nghiệp, nông nghiệp lại càng phải tái sản xuất mở rộng cho riêng ngành mình và cho các ngành kinh tế quốc dân khác. Khi nền nông nghiệp phát triển mạnh thì chính nó là cơ sở mở rộng tái sản xuất cho các ngành kinh tế quốc dân khác, nó có khả năng thúc đẩy mọi ngành sản xuất vì nó tập trung vào mấy vấn đề:

- Cung cấp nguồn lao động dư thừa lấy ra từ nông nghiệp cho các ngành khác, tạo ra sự phân công lao động mới cho các ngành một cách hợp lí hơn. - Cung cấp nguồn lao động dư thừa lấy ra từ nông nghiệp cho các ngành khác, tạo ra sự phân công lao động mới cho các ngành một cách hợp lí hơn.

- Sản xuất nông nghiệp phát triển sẽ tạo đòn bẩy kinh tế cho các ngành kinh tế khác. - Sản xuất nông nghiệp phát triển sẽ tạo đòn bẩy kinh tế cho các ngành kinh tế khác.

Sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng cho phép cải thiện khẩu phần ăn uống của xã hội, đặc biệt tăng về chất lượng bữa ăn.

- Tổ chức sản xuất lớn, kĩ thuật và biện pháp thâm canh trên các vùng chuyên canh lớn đảm bảo lương thực, thực phẩm nâng cao đời sống xã hội và có sản phẩm hàng hóa xuất khẩu. - Tổ chức sản xuất lớn, kĩ thuật và biện pháp thâm canh trên các vùng chuyên canh lớn đảm bảo lương thực, thực phẩm nâng cao đời sống xã hội và có sản phẩm hàng hóa xuất khẩu.

 

Câu 7: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp có vai trò như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

Vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp:

Tạo ra những tiến để cần thiết để sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, kinh tế – xã hội của các vùng lãnh thổ, các nước trên thế giới.

Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp và nâng cao năng suất lao động xã hội.

Tạo các điều kiện liên kết, hợp tác giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và các ngành kinh tế khác nhau.

Câu 8: Phân tích những biểu hiện của nền nông nghiệp?

Trả lời:

- Một số biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại: - Một số biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại:

+ Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, tận dụng công nghệ 4.0 để thực hiện số hóa nền nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản. + Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, tận dụng công nghệ 4.0 để thực hiện số hóa nền nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Phát triển mạnh thị trường tiêu thụ nông sản cả trong nước và quốc tế. + Phát triển mạnh thị trường tiêu thụ nông sản cả trong nước và quốc tế.

+ Phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đặc sản. + Phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đặc sản.

+ Tập trung, khép kín chuỗi giá trị từ phát triển nguyên liệu cho đến tập trung chế biến và tổ chức thương mại. + Tập trung, khép kín chuỗi giá trị từ phát triển nguyên liệu cho đến tập trung chế biến và tổ chức thương mại.

+ Quản trị nông nghiệp trên nền tảng của công nghệ số, công nghệ 4.0 phát triển các hình thức tổ chức sản xuất dưới một nền nông nghiệp thông minh. + Quản trị nông nghiệp trên nền tảng của công nghệ số, công nghệ 4.0 phát triển các hình thức tổ chức sản xuất dưới một nền nông nghiệp thông minh.

+ Khai thác tối đa lợi thế, tiềm năng của mỗi vùng và của từng địa phương, tổ chức liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng để xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh, phát triển cụm liên kết. + Khai thác tối đa lợi thế, tiềm năng của mỗi vùng và của từng địa phương, tổ chức liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng để xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh, phát triển cụm liên kết.

 

Câu 9: Vùng nông nghiệp có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

- Ý nghĩa: - Ý nghĩa:

+ Phân bố nông nghiệp hợp lí, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội, hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp. + Phân bố nông nghiệp hợp lí, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội, hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.

+ Từ đó sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, phát huy các điều kiện kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất lao động. + Từ đó sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, phát huy các điều kiện kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất lao động.

Câu 10: Nêu cơ cấu của ngành công nghiệp?

Trả lời:

Cơ cấu ngành công nghiệp thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.

Có những cách khác nhau để phân loại cơ cấu ngành công nghiệp. Theo tính chất tác động đến đối tượng lao động, ngành công nghiệp được chia thành hai nhóm chính là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Theo công dụng kinh tế của sản phẩm, ngành công nghiệp được chia thành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng.

Ở nước ta hiện nay, dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động, ngành công nghiệp được chia thành: công nghiệp khai khoáng; công nghiệp chế biến, chế tạo; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khi đột, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí.

 

Câu 11: Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?

Trả lời:

* Vị trí địa lí:

- Tác động đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng, phân bố công nghiệp. Ví dụ: Vị trí địa lí có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam. - Tác động đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng, phân bố công nghiệp. Ví dụ: Vị trí địa lí có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam.

- Tác động đến khả năng tiếp cận thị trường: Vị trí địa lí gần với các khu vực phát triển kinh tế năng động, thị trường phát triển sẽ có nhiều thuận lợi trong giao thương kinh tế. - Tác động đến khả năng tiếp cận thị trường: Vị trí địa lí gần với các khu vực phát triển kinh tế năng động, thị trường phát triển sẽ có nhiều thuận lợi trong giao thương kinh tế.

Câu 12: Phân tích rõ vai trò của ngành công nghiệp?

Trả lời:

- Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. - Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

+ Tạo ra khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. + Tạo ra khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.

+ Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật + Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật

cho tất cả các ngành kinh tế.

+ Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị. + Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị.

+ Góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội + Góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội

- Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng. - Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng.

- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. - Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ.

- Sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập. - Sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập.

 

Câu 13: Trình bày vai trò và đặc điểm của khai thác quặng kim loại?

Trả lời:

Vai trò: công nghiệp khai thác quặng kim loại cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp luyện kim. Đây còn là nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia.

Đặc điểm: công nghiệp khai thác quặng kim loại khá đa dạng. Tuy nhiên, việc khai thác tập trung ở một số loại quặng như: bô-xít, đồng, sắt, vàng,... Quá trình khai thác thường gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường đất, nước.

Câu 14: Quan sát biểu đồ dưới đây và trình bày sự phân bố của công nghiệp khai thác than?

Trả lời:

Sản lượng than khai thác toàn thế giới nhìn chung vẫn tiếp tục gia tăng, từ 4,7 tỉ tấn (năm 1990) lên 7,7 tỉ tấn (năm 2020). Các quốc thần gây tác động lớn đến | gia sản xuất than lớn hiện nay là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga,...

Câu 15: Tại sao phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ góp phần phát triển nông nghiệp? 

Trả lời:

- Phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ góp phần phát triển nông nghiệp, vì: - Phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ góp phần phát triển nông nghiệp, vì:

+ Nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh là điều kiện để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ đó thúc đẩy nông nghiệp phát triển. + Nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh là điều kiện để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ đó thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

+ Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần cải thiện đời sống. + Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần cải thiện đời sống.

 

Câu 16: Nêu quan niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp?

Trả lời:

Quan niệm: tổ chức lãnh thổ công nghiệp là hệ thống các mối liên kết không gian của các ngành và sự kết hợp sản xuất trong lãnh thổ trên cơ sở khai thác lợi thế về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, thành tựu khoa học – công nghệ,... nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về kinh tế – xã hội – môi trường và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Câu 17: So sánh điểm khác nhau giữa vùng công nghiệp ngành và vùng công nghiệp tổng hợp

Trả lời:

Vùng công nghiệp ngànhVùng công nghiệp tổng hợp
cơ chế hình thành của nó thể hiện ở chỗ mỗi ngành công nghiệp lựa chọn cho mình phần lãnh thổ tốt nhất về các nguồn lực (tự nhiên, kinh tế,...), đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế – kĩ thuật và các yếu tố phân bố sản xuất. Như vậy, vùng công nghiệp ngành là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại. Các vùng công nghiệp ngành thường gặp là vùng khai thác than, dầu khí, luyện kim, hóa chất.Về lí thuyết các vùng công nghiệp ngành có thể chồng chéo lên nhau và trở nên thành phần của vùng công nghiệp tổng hợp. Vùng công nghiệp tổng hợp không phải là tổng thể của vùng ngành mà là vùng hoàn toàn mới về chất, bởi vì tập hợp của các ngành theo lãnh thổ sẽ có các điều kiện và đặc điểm phân bố sản xuất khác xa so với từng ngành riêng lẻ.

Câu 18: Tại sao ở các nước đang phát triển phổ biến hình thức khu công nghiệp?

Trả lời:

Hình thức khu công nghiệp phổ biến ở các nước đang phát triển, do:

- Các nước đang phát triển đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên hình thành các khu công nghiệp. - Các nước đang phát triển đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên hình thành các khu công nghiệp.

- Trên thực tế, các khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng. - Trên thực tế, các khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng.

 

Câu 19: Trình bày cơ cấu của ngành dịch vụ?

Trả lời:

- Là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. - Là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp.

- Người ta thường chia dịch vụ thành ba nhóm: - Người ta thường chia dịch vụ thành ba nhóm:

+ Dịch vụ kinh doanh: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng hoá, bản buôn, bán lẻ.... + Dịch vụ kinh doanh: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng hoá, bản buôn, bán lẻ....

+ Dịch vụ tiêu dùng y tế, giáo dục, thể dục, thể thao, du lịch, bưu chính viễn thông,... + Dịch vụ tiêu dùng y tế, giáo dục, thể dục, thể thao, du lịch, bưu chính viễn thông,...

+ Dịch vụ công hành chính công, thủ tục hành chính..... + Dịch vụ công hành chính công, thủ tục hành chính.....

Câu 20: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố dịch vụ?

Trả lời:

Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố dịch vụ:

Vị trí địa lí ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm phân bố, sự liên kết phát triển, hội nhập quốc tế,… của ngành dịch vụ.

Điều kiện kinh tế – xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ:

- Trình độ phát triển kinh tế mang tính quyết định tình hình phát triển và phân bố. - Trình độ phát triển kinh tế mang tính quyết định tình hình phát triển và phân bố.

- Quy mô dân số ảnh hưởng đến quy mô phát triển ngành dịch vụ. - Quy mô dân số ảnh hưởng đến quy mô phát triển ngành dịch vụ.

- Cơ cấu dân số và lịch sử – văn hoá tạo nên sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ. - Cơ cấu dân số và lịch sử – văn hoá tạo nên sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ.

- Phân bố dân cư, sự phát triển cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến mạng lưới phân bố. - Phân bố dân cư, sự phát triển cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến mạng lưới phân bố.

- Xu hướng tiêu dùng, tiến bộ khoa học - công nghệ, chính sách phát triển và hội nhập ảnh hưởng đến xu hướng phát triển ngành. - Xu hướng tiêu dùng, tiến bộ khoa học - công nghệ, chính sách phát triển và hội nhập ảnh hưởng đến xu hướng phát triển ngành.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề vật chất cho sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Các điều kiện về địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật,... ảnh hưởng đến sự lựa chọn khai thác một số loại hình dịch vụ như giao thông vận tải, du lịch,...

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay