Câu hỏi tự luận địa lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 4 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 4. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. KHÍ QUYỂN (PHẦN 2)

Câu 1: Nhiệt độ không khí phân bố theo những yếu tố nào?

Trả lời:

Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất phân bố theo vĩ độ; theo lục địa và đại dương; theo địa hình.

Câu 2: Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

Trả lời:

Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất phân bố không giống nhau, phụ thuộc vào góc chiếu của tia sáng mặt trời, đặc điểm bề mặt đệm, địa hình,…

 

Câu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?

Trả lời:

– Khí áp:

+ Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất. + Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.

+ Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn. + Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn.

– Frông:

+ Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng (khối khí nóng khí và sinh ra mưa n đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như frông lạnh (khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa trên cả hai frông nóng và lạnh. + Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng (khối khí nóng khí và sinh ra mưa n đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như frông lạnh (khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.

+ Miền có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frộng hoặc mưa dải hội tụ. + Miền có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frộng hoặc mưa dải hội tụ.

– Gió:

+ Những vùng nằm sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ đại dương + Những vùng nằm sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ đại dương

thổi vào thì mưa rất ít. Mưa ở đây chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ hồ ao, sông

và rừng cây bốc lên.

+ Miền có gió Mậu dịch mưa ít, vì gió này chủ yếu là gió khô. + Miền có gió Mậu dịch mưa ít, vì gió này chủ yếu là gió khô.

+ Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước. + Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.

- Dòng biển: - Dòng biển:

+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa. + Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.

+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được. + Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.

- Địa hình: - Địa hình:

+ Cùng một sườn đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa. + Cùng một sườn đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.

+ Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo. + Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.

Câu 4: Tại sao lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ?

Trả lời:

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.

- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng Xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh. - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng Xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.

Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

Câu 5: Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất?

Trả lời:

Các loại gió chính trên Trái Đất là gió Đông cực; gió Tây ôn đới; gió Mậu dịch, gió mùa.

Câu 6: Kể tên các loại gió địa phương?

Trả lời:

Các loại gió địa phương: Gió biển, gió đất;gió phơn; gió thung lũng, gió núi.

 

Câu 7: Nhiệt lực hình thành do đâu?

Trả lời:

Nguyên nhân nhiệt lực: Xích đạo có nhiệt độ cao quanh năm, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm nên hình thành đai áp thấp. Vùng cực Bắc và vùng cực Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nên không khí tăng nên tồn tại các đại áp cao.

Câu 8: Động lực hình thành do đâu?

Trả lời:

Nguyên nhân động lực: đại áp cao cận chí tuyến hình thành do không khí thăng lên ở Xích đạo và vùng ôn đới, di chuyển về chí tuyến và giáng xuống làm khí áp tăng. Đại áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.

 

Câu 9: Trình bày các đới gió chính trên Trái Đất?

Trả lời:

Các đới gió chính trên Trái Đất:

+ Gió Mậu dịch là loại gió thổi từ áp cao chí tuyến ở hai bán cầu về áp thấp Xích đạo. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng đông bắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam. + Gió Mậu dịch là loại gió thổi từ áp cao chí tuyến ở hai bán cầu về áp thấp Xích đạo. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng đông bắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam.

+ Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới ở hai bán cầu. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng tây nam, ở bán cầu Nam gió thổi hướng tây bắc. + Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới ở hai bán cầu. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng tây nam, ở bán cầu Nam gió thổi hướng tây bắc.

+ Gió Đông cực là loại gió thổi từ áp cao cực về áp thấp ôn đới ở hai bán cầu. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng đông bắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam. + Gió Đông cực là loại gió thổi từ áp cao cực về áp thấp ôn đới ở hai bán cầu. Ở bán cầu Bắc gió thổi hướng đông bắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam.

Câu 10: Gió thường xuyên và gió mùa khác nhau ở đâu? Hãy phân biệt 2 loại gió này.

Trả lời:

- Gió thường xuyên: Hoạt động quanh năm, thổi từ các đại áp cao thường xuyên trên Trái Đất đến đai áp thấp thường xuyên. Các loại gió khác nhau có nguồn gốc cụ thể, hướng, tính chất gió khác nhau.  - Gió thường xuyên: Hoạt động quanh năm, thổi từ các đại áp cao thường xuyên trên Trái Đất đến đai áp thấp thường xuyên. Các loại gió khác nhau có nguồn gốc cụ thể, hướng, tính chất gió khác nhau.

+ Gió Mậu dịch (Tín phong): Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo; hướng chủ yếu là đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam; tính chất rất khô, nóng và thổi quanh năm khá đều đặn.  + Gió Mậu dịch (Tín phong): Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo; hướng chủ yếu là đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam; tính chất rất khô, nóng và thổi quanh năm khá đều đặn.

+ Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao cận  + Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao cận chí tuyển về áp thấp ôn đới; hướng chủ yếu là hướng tây (tây nam ở bán cầu Bắc, tây bắc ở bán cầu Nam). Gió có độ ẩm cao, thường đem theo mưa.

+Gió Đông cực: Thổi từ áp cao cực về áp thấp ôn đới; hưởng chủ yếu là hướng đông (đông bắc ở  +Gió Đông cực: Thổi từ áp cao cực về áp thấp ôn đới; hưởng chủ yếu là hướng đông (đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán Cầu Nam). Gió lạnh, khô.

- Gió mùa:  - Gió mùa:

+ Thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.  + Thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.

+ Thường có ở đới nóng (Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a,...) và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình (phía đông Trung Quốc, Đông Nam Liên bang Nga, Đông Nam Hoa Kì).  + Thường có ở đới nóng (Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a,...) và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình (phía đông Trung Quốc, Đông Nam Liên bang Nga, Đông Nam Hoa Kì).

+ Nguyên nhân hình thành khá phức tạp, chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và  + Nguyên nhân hình thành khá phức tạp, chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương. Mùa đông, lục địa toả nhiệt nhanh, nhiệt độ hạ thấp nên hình thành áp cao, đại dương có nhiệt độ cao hơn hình thành áp thấp, gió từ lục địa thổi ra có tính chất khô. Mùa hạ, lục địa hấp thụ nhiệt nhanh, nhiệt độ tăng cao nên hình thành áp thấp, đại dương có nhiệt độ thấp hơn nên hình thành áp cao, gió tử đại dương thổi vào có tính chất ẩm, gây mưa.

 

Câu 11: Nguyên nhân nào gây ra hướng gió trên Trái Đất?

Trả lời:

- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Trong khi chuyển động, hướng gió chịu sự tác động của lực Coriolis làm lệch hướng gió. Ở bán cầu Bắc, hướng gió lệch về bên tay phải, ở bán cầu Nam hướng gió lệch về bên tay trái so với hướng chuyển động ban đầu. - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Trong khi chuyển động, hướng gió chịu sự tác động của lực Coriolis làm lệch hướng gió. Ở bán cầu Bắc, hướng gió lệch về bên tay phải, ở bán cầu Nam hướng gió lệch về bên tay trái so với hướng chuyển động ban đầu.

- Gió từ cực thổi về các vĩ độ 60° Bắc và Nam lệch thành gió Đông cực.  - Gió từ cực thổi về các vĩ độ 60° Bắc và Nam lệch thành gió Đông cực.

- Gió từ áp cao chí tuyến thổi về Xích đạo tạo thành gió Tín phong (Mậu dịch). Ở bán cầu Bắc, lệch thành hướng đông bắc, ở bán cầu Nam lệch thành hướng đông nam.  - Gió từ áp cao chí tuyến thổi về Xích đạo tạo thành gió Tín phong (Mậu dịch). Ở bán cầu Bắc, lệch thành hướng đông bắc, ở bán cầu Nam lệch thành hướng đông nam.

- Gió từ áp cao chí tuyến thổi lên các vĩ độ 60° Bắc và Nam lệch thành gió Tây ôn đới. - Gió từ áp cao chí tuyến thổi lên các vĩ độ 60° Bắc và Nam lệch thành gió Tây ôn đới.

- Gió hình thành từ các khu áp cao, áp thấp nhiệt đới thay đổi theo mùa là gió mùa. Nơi có gió mùa điển hình trên thế giới là ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a,... - Gió hình thành từ các khu áp cao, áp thấp nhiệt đới thay đổi theo mùa là gió mùa. Nơi có gió mùa điển hình trên thế giới là ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a,...

Câu 12: Gió biển, gió đất và gió fơn, gió núi – thung lũng hình thành do đâu?

Trả lời:

- Gió biển, gió đất và gió fơn, gió núi - thung lũng là gió địa phương. Đây là loại gió thổi trong phạm vi hẹp của các địa phương, có thể thổi ở trong một mùa hoặc trong ngày đêm. Các gió địa phương khác nhau có nguyên nhân hình thành không giống nhau.  - Gió biển, gió đất và gió fơn, gió núi - thung lũng là gió địa phương. Đây là loại gió thổi trong phạm vi hẹp của các địa phương, có thể thổi ở trong một mùa hoặc trong ngày đêm. Các gió địa phương khác nhau có nguyên nhân hình thành không giống nhau.

- Gió đất, biển: Hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm. Ban đêm, mặt đất lạnh hơn, tạo nên áp cao, nên gió từ đất liền thổi ra biển; ban ngày, mặt biển nhiệt độ thấp hơn đất liền, sự chênh lệch áp giữa áp cao ở biển và áp thấp trong đất liền đã tạo nên gió từ biển thổi vào đất liền.  - Gió đất, biển: Hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm. Ban đêm, mặt đất lạnh hơn, tạo nên áp cao, nên gió từ đất liền thổi ra biển; ban ngày, mặt biển nhiệt độ thấp hơn đất liền, sự chênh lệch áp giữa áp cao ở biển và áp thấp trong đất liền đã tạo nên gió từ biển thổi vào đất liền.

- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên cao 1000m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Gió vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô xuống núi, trung bình cứ 1000 m tăng 1°C, nên gió trở thành khô và rất nóng.  - Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên cao 1000m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Gió vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô xuống núi, trung bình cứ 1000 m tăng 1°C, nên gió trở thành khô và rất nóng.

- Gió núi - thung lũng: Ban ngày, không khí ở sườn núi được đốt nóng hơn so với không khí xung quanh nên gió thổi lên theo sườn núi và ở trên gió thổi về phía thung lũng. Ban đêm, không khí ở sườn núi lạnh hơn xung quanh nên gió thổi dọc theo sườn xuống dưới, ở dưới không khí bốc lên trên thung lũng. - Gió núi - thung lũng: Ban ngày, không khí ở sườn núi được đốt nóng hơn so với không khí xung quanh nên gió thổi lên theo sườn núi và ở trên gió thổi về phía thung lũng. Ban đêm, không khí ở sườn núi lạnh hơn xung quanh nên gió thổi dọc theo sườn xuống dưới, ở dưới không khí bốc lên trên thung lũng.

 

Câu 13: Phân tích sự hình thành các chế độ gió thường xuyên và gió mùa trên Trái Đất?

Trả lời:

Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Gió được hình thành do sự chênh lệch khí áp giữa các vùng áp cao và

vùng áp thấp.

Các chế độ gió thường xuyên thổi trên bề mặt Trái Đất là gió Đông cực, gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch (Tín phong).

– Khi chuyển động hướng gió chịu tác động của lực Coriolis làm lệch hướng - gió thổi: bán cầu Bắc lệch về bên phải, bán cầu Nam lệch về bên trái theo hướng chuyển động.

+ Gió thổi từ cực về 60″ Bắc và Nam bị lệch thành hướng đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam (gió Đông cực). + Gió thổi từ cực về 60″ Bắc và Nam bị lệch thành hướng đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam (gió Đông cực).

+ Gió thổi từ áp cao chí tuyến lên áp thấp ôn đới ở bán cầu Bắc thổi theo hướng tây nam, bán cầu Nam thổi theo hướng tây bắc (gió Tây ôn đới). + Gió thổi từ áp cao chí tuyến lên áp thấp ôn đới ở bán cầu Bắc thổi theo hướng tây nam, bán cầu Nam thổi theo hướng tây bắc (gió Tây ôn đới).

+ Gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp Xích đạo ở bán cầu Bắc thổi ắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam (gió Mậu dịch theo hướng đông bắc, ở bán cầu Nam hay Tín phong). ở + Gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp Xích đạo ở bán cầu Bắc thổi ắc, ở bán cầu Nam gió thổi hướng đông nam (gió Mậu dịch theo hướng đông bắc, ở bán cầu Nam hay Tín phong). ở

- Gió mùa: không có tính vành đai hình thành chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. Gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì. Gió hình thành từ các khu áp cao về áp thấp nhiệt đới theo mùa cũng bị lệch hướng do lực Coriolis. - Gió mùa: không có tính vành đai hình thành chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. Gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì. Gió hình thành từ các khu áp cao về áp thấp nhiệt đới theo mùa cũng bị lệch hướng do lực Coriolis.

Câu 14: Phân tích sự phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 30⁰B từ Đông sang Tây?

Trả lời:

- Phía đông (bờ Đông lục địa châu Á, bờ Tây Thái Bình Dương) thuộc phần  - Phía đông (bờ Đông lục địa châu Á, bờ Tây Thái Bình Dương) thuộc phần động của lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt gió mùa, chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương và dòng biển nóng nên có lượng mưa khá lớn, khoảng từ 1001 – 2000mm/năm.

- Vào sâu trong nội địa cho đến tận phía bắc của khu vực Nam Á, do nằm xa ng nội địa cho đến tận biển nên lượng mưa giảm chỉ còn khoảng 501 –  - Vào sâu trong nội địa cho đến tận phía bắc của khu vực Nam Á, do nằm xa ng nội địa cho đến tận biển nên lượng mưa giảm chỉ còn khoảng 501 – 1000mm/năm.

Sang vùng Tây Nam Á và Bắc Phi lượng mưa giảm xuống rõ rệt chỉ khoảng dưới 200mm/năm, vì đây là vùng hoang mạc, khô hạn. Riêng vùng Tây Bắc Phi lượng mưa có khá hơn từ 201 – 500 mm/năm do nằm tiếp giáp với Đại Tây Dương và Địa Trung Hải.

- Sang phía tây (phần lục địa Bắc Mĩ), lượng mưa cũng thay đổi từ Đông sang - Tây, phía bờ Đông lượng mưa trung bình cao nhất với mức từ 1001 –  - Sang phía tây (phần lục địa Bắc Mĩ), lượng mưa cũng thay đổi từ Đông sang - Tây, phía bờ Đông lượng mưa trung bình cao nhất với mức từ 1001 – 2000mm/năm, vào sâu trong lục địa lượng mưa giảm xuống còn dưới 1000 mm/năm và sau đó tiếp tục giảm còn dưới 500 mm/năm ở khu vực phía tây do dãy núi Cooc -đi-e ngăn ảnh hưởng của biển và chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Nhìn chung dọc theo vĩ tuyến 30'B từ Đông sang Tây lượng mưa thay đổi nhiều. Càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng giảm. Bờ Tây mưa ít hơn bờ Đông. - Nhìn chung dọc theo vĩ tuyến 30'B từ Đông sang Tây lượng mưa thay đổi nhiều. Càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng giảm. Bờ Tây mưa ít hơn bờ Đông.

Câu 15: Địa hình tác động như thế nào đến lượng mưa trên Trái Đất?

Trả lời:

Địa hình tác động đến lượng mưa:

+ Độ cao: càng lên cao lượng mưa càng tăng do nhiệt độ giảm, hơi nước dễ ngưng tụ. Nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa. + Độ cao: càng lên cao lượng mưa càng tăng do nhiệt độ giảm, hơi nước dễ ngưng tụ. Nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.

+ Hướng sườn: sườn đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo. + Hướng sườn: sườn đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.

 

Câu 16: Phân tích hoạt động của gió biển, gió đất và gió Phơn.

Trả lời:

– Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.

– Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.

- Gió phơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1 C nên gió trở nên khô và rất nóng. - Gió phơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1 C nên gió trở nên khô và rất nóng.

Câu 17: Gió Mậu dịch và gió màu nhiệt đới bị dải hội tụ nhiệt đới chi phối như thế nào?

Trả lời:

- Mùa hạ ở nửa cầu Bắc: - Mùa hạ ở nửa cầu Bắc:

+ Do dải hội tụ dịch chuyển lên phía bắc Xích đạo, riêng ở khu vực Thái Bình Dương, dải hội tụ nhiệt đới nằm sát Xích đạo nên khu vực này có gió Mậu dịch thổi từ áp cao cận chí tuyến về Xích đạo. + Trên các lục địa hình thành các trung tâm áp thấp (do lục địa có nhiệt độ + Do dải hội tụ dịch chuyển lên phía bắc Xích đạo, riêng ở khu vực Thái Bình Dương, dải hội tụ nhiệt đới nằm sát Xích đạo nên khu vực này có gió Mậu dịch thổi từ áp cao cận chí tuyến về Xích đạo. + Trên các lục địa hình thành các trung tâm áp thấp (do lục địa có nhiệt độ

cao). Dải hội tụ theo các trung tâm áp thấp vượt qua Xích đạo, có nơi lên trên cả chí tuyến Bắc như Trung Quốc. Gió Đông Nam từ trung tâm áp cao cận chí tuyến Nam vượt qua Xích đạo, chuyển thành hướng đông nam tây bắc, lấn át - gió Mậu dịch ở khu vực này trong mùa hạ.

– Mùa đông ở nửa cầu Bắc:

Do phần lớn dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển về phía nam nên các khu vực đều có gió Mậu dịch thống trị. Gió thổi theo hướng đông bắc từ áp cao cận chí tuyến Bắc về Xích đạo. Từ cao áp Xibia, gió Đông Bắc thổi xuống khu vực Đông Nam Á rất lạnh (do cao áp Xibia hình thành do nhiệt độ xuống rất thấp

trên lục địa Á – Âu). Wherever You Go Khu vực trong một năm có hai mùa gió thổi ngược nhau gọi là gió mùa. Điển hình như khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, Đông Bắc Ôxtrâylia,...

Câu 18: Khu vực Phan Rang tuy giáp biển nhưng lại có lượng mưa thấp nhất nước ta. Giải thích tại sao?

Trả lời:

- Vào mùa hè, gió Tây Nam thổi đến khu vực này nhưng ở phía tây bị dãy Trường Sơn Nam chắn hết hơi nước. Phía đông tuy giáp biển nhưng gió Tây Nam thổi qua phần biển phía nam nước ta vào đồng bằng sông Cửu Long lên đến bờ biển Phan Thiết đã chuyển hướng (gần như hướng nam bắc) song song với bờ biển nên không gây mưa, vì thời đây với bờ biển liên không gây mưa, vì thế ở đây thường có hiện tượng “phơn” - Vào mùa hè, gió Tây Nam thổi đến khu vực này nhưng ở phía tây bị dãy Trường Sơn Nam chắn hết hơi nước. Phía đông tuy giáp biển nhưng gió Tây Nam thổi qua phần biển phía nam nước ta vào đồng bằng sông Cửu Long lên đến bờ biển Phan Thiết đã chuyển hướng (gần như hướng nam bắc) song song với bờ biển nên không gây mưa, vì thời đây với bờ biển liên không gây mưa, vì thế ở đây thường có hiện tượng “phơn”

- Hơn nữa, đây là khu vực lòng máng vì phía bắc có đèo Cả, phía tây có dãy Trường Sơn, phía nam có mũi Dinh: 3 mặt bị núi chắn, chỉ còn một hướng ra biển, tuy gió có nguồn gốc ẩm thổi theo hướng tây nam nhưng khi tới bờ biển Phan Thiết lại chuyển hướng nam bắc song song với bờ biển, nếu thổi chếch theo hướng tây nam một chút lại bị mũi Dinh chắn nên lượng mưa ở khu vực Phan Rang không nhiều. Về mùa đông, gió Đông Bắc qua biển lại bị đèo Cả chắn nên không gây mưa. Vì thế, lượng mưa trung bình ở đây chỉ có 685mm/năm, số ngày mưa chỉ có khoảng 45 ngày/năm. - Hơn nữa, đây là khu vực lòng máng vì phía bắc có đèo Cả, phía tây có dãy Trường Sơn, phía nam có mũi Dinh: 3 mặt bị núi chắn, chỉ còn một hướng ra biển, tuy gió có nguồn gốc ẩm thổi theo hướng tây nam nhưng khi tới bờ biển Phan Thiết lại chuyển hướng nam bắc song song với bờ biển, nếu thổi chếch theo hướng tây nam một chút lại bị mũi Dinh chắn nên lượng mưa ở khu vực Phan Rang không nhiều. Về mùa đông, gió Đông Bắc qua biển lại bị đèo Cả chắn nên không gây mưa. Vì thế, lượng mưa trung bình ở đây chỉ có 685mm/năm, số ngày mưa chỉ có khoảng 45 ngày/năm.

 

Câu 19: Trình bày sự phân bố các khối khí và các frông theo thứ tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất?

Trả lời:

Mỗi bán cầu có 4 khối khí được phân bố như sau :

- Khối khí bắc cực và nam cực rất lạnh (ký hiệu A) - Khối khí bắc cực và nam cực rất lạnh (ký hiệu A)

- Khối khí ôn đới lạnh (ký hiệu P) - Khối khí ôn đới lạnh (ký hiệu P)

- Khối khí chí tuyến rất nóng (ký hiệu T) - Khối khí chí tuyến rất nóng (ký hiệu T)

- Khối khí xích đạo nóng ẩm (ký hiệu E) - Khối khí xích đạo nóng ẩm (ký hiệu E)

- Frông địa cực (FA) - - Frông địa cực (FA) -

- Frông ôn đới (ký hiệu FP) - Frông ôn đới (ký hiệu FP)

Câu 20: Ở xích đạo và ở cực có sự khác nhau về nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt. Giải thích tại sao?

Trả lời:

- Nhiệt độ (nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt độ năm, biên độ nhiệt độ ngày đêm) ở Xích đạo và cực khác nhau do tác động của lượng bức xạ mặt trời, thời gian chiếu sáng và tính chất của bề mặt đệm. - Ở Xích đạo: - Nhiệt độ (nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt độ năm, biên độ nhiệt độ ngày đêm) ở Xích đạo và cực khác nhau do tác động của lượng bức xạ mặt trời, thời gian chiếu sáng và tính chất của bề mặt đệm. - Ở Xích đạo:

+ Góc nhập xạ lớn, hai lần mặt trời lên thiên đỉnh, lượng bức xạ mặt trời lớn nên nhiệt độ trung năm cao. bình + Góc nhập xạ lớn, hai lần mặt trời lên thiên đỉnh, lượng bức xạ mặt trời lớn nên nhiệt độ trung năm cao. bình

+ Chênh lệch nhiệt lượng bức xạ mặt trời trong năm nhỏ, thời gian chiếu sáng bằng nhau giữa hai mùa (ngày đêm luôn bằng nhau) nên biên độ nhiệt độ năm nhỏ. + Chênh lệch nhiệt lượng bức xạ mặt trời trong năm nhỏ, thời gian chiếu sáng bằng nhau giữa hai mùa (ngày đêm luôn bằng nhau) nên biên độ nhiệt độ năm nhỏ.

+ Ban ngày nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn, ban đêm bức xạ nhiệt mạnh nên biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn. + Ban ngày nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn, ban đêm bức xạ nhiệt mạnh nên biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn.

- Ở cực: - Ở cực:

+ Góc nhập xạ nhỏ, lượng bức xạ mặt trời nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm thấp. + Góc nhập xạ nhỏ, lượng bức xạ mặt trời nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm thấp.

+ Chênh lệch nhiệt lượng bức xạ mặt trời trong năm rất lớn, thời gian chiếu sáng giữa hai mùa rất lớn (6 tháng ngày, 6 tháng đêm). + Chênh lệch nhiệt lượng bức xạ mặt trời trong năm rất lớn, thời gian chiếu sáng giữa hai mùa rất lớn (6 tháng ngày, 6 tháng đêm).

+ Ban ngày nhận được lượng nhiệt mặt trời nhỏ, ban đêm không có bức xạ mặt trời nên biên độ nhiệt độ ngày đêm nhỏ. + Ban ngày nhận được lượng nhiệt mặt trời nhỏ, ban đêm không có bức xạ mặt trời nên biên độ nhiệt độ ngày đêm nhỏ.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay