Câu hỏi tự luận địa lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 6

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN

Câu 1: Đất là gì? Đặc trưng cơ bản của đất là gì?

Trả lời:

Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá.

Câu 2: Sinh quyển là gì?

Trả lời:

Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, nơi có sự sống tồn tại.

 

Câu 3: Độ phì là gì?

Trả lời:

Độ phì là khả năng đất cung cấp nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tó khác (như nhiệt, khí,…), giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.

Câu 4: Sinh quyển bao gồm những thành phần nào?

Trả lời:

Sinh quyển bao gồm phần thấp của khí quyển (tầng đối lưu), toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.

Câu 5: Vỏ phong hóa là gì?

Trả lời:

Vỏ phong hóa là sản phẩm phong hóa của đá gốc, phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài, có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

Câu 6: Nêu các đặc điểm cơ bản của sinh quyển?

Trả lời:

Đặc điểm cơ bản của sinh quyển:

  - Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyên còn lại trong vỏ Trái Đất. - Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyên còn lại trong vỏ Trái Đất.

  - Sinh quyền có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ. Sau đó các năng lượng này được chuyên cho các cơ thể khác trong quá trình dinh dưỡng.... - Sinh quyền có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ. Sau đó các năng lượng này được chuyên cho các cơ thể khác trong quá trình dinh dưỡng....

  - Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất. Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyền, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tô quan trọng trong quá trình hình thành đất. - Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất. Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyền, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tô quan trọng trong quá trình hình thành đất.

 

Câu 7: Để nhận biết đất cần dựa vào dấu hiệu nào?

Trả lời:

- Sự khác biệt giữa đất với các vật thể tự nhiên khác ở chỗ đất có độ phì, còn các vật thể tự nhiên khác thì không. - Sự khác biệt giữa đất với các vật thể tự nhiên khác ở chỗ đất có độ phì, còn các vật thể tự nhiên khác thì không.

- Độ phì là một thuộc tính khách quan, không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên mà còn phụ thuộc vào cả loài thực vật sinh trưởng trên đất đó. - Độ phì là một thuộc tính khách quan, không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên mà còn phụ thuộc vào cả loài thực vật sinh trưởng trên đất đó.

Do vậy để nhận biết đất, phải dựa vào dấu hiệu là độ phì.

Câu 8: Mô tả giới hạn của sinh quyển?

Trả lời:

Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào sự tồn tại của sự sống.

- Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ôzôn của khí quyển (22 - 25 km); sinh vật không thể xâm nhập và tồn tại trong tầng ôzôn, vì ozon hấp thụ tia tử ngoại làm cho sinh vật bị tiêu diệt. - Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ôzôn của khí quyển (22 - 25 km); sinh vật không thể xâm nhập và tồn tại trong tầng ôzôn, vì ozon hấp thụ tia tử ngoại làm cho sinh vật bị tiêu diệt.

- Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất trên 11 km). Ở lục địa xuống tới tận đáy của lớp vỏ phong hoá. - Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất trên 11 km). Ở lục địa xuống tới tận đáy của lớp vỏ phong hoá.

 

Câu 9: Phân biệt sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất

  - Vỏ phong hóa là sản phẩm phong hoá của đá gốc, phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài, có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng. - Vỏ phong hóa là sản phẩm phong hoá của đá gốc, phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài, có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

  - Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hoá các loại đá. - Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hoá các loại đá.

Câu 10: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

Trả lời:

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

* Khí hậu

  - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng. - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.

  - Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi. - Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.

=> Ví dụ: Loài ưa nhiệt phân bố ở gần Xích Đạo, khu vực nhiệt đới…

  - Nước và độ ẩm không khí phù hợp là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh. - Nước và độ ẩm không khí phù hợp là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.

  - Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm. - Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

* Đất

- -   Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.

=> Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác...

* Địa hình

  - Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố của thực vật. - Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố của thực vật.

Lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.

Hướng sườn có sự khác nhau về nhiệt, ẩm và ánh sáng nên thực vật phân bố khác nhau.

* Sinh vật

  - Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại. - Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

* Con người

  - Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp). - Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).

  - Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng. - Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.

  - Khai thác rừng bừa bãi làm rừng thu hẹp... - Khai thác rừng bừa bãi làm rừng thu hẹp...

 

Câu 11: Trình bày quá trình hình thành từ đá gốc đến đá mẹ?

Trả lời:

Quá trình hình thành từ đá gốc đến đá mẹ:

Đá gốc (nham thạch) bị phá hủy tạo thành đá mẹ. Đá mẹ thuộc lớp vỏ phong hóa, đó là những lớp đá bị vỡ vụn, chưa bị phong hóa hoàn toàn, nằm trên đá gốc (nham thạch). Dưới tác động của nhiệt, ẩm và hoạt động của sinh vật, lớp vỏ phong hóa tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng, là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì (khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển).

Câu 12: Trình bày sự đa dạng của thảm thực vật trên Trái Đất?

Trả lời:

- Sự phát triển và phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau: Khí hậu, đất, địa hình, con người. Mỗi nhân tố tác động khác nhau ở những nơi khác nhau trên Trái Đất. - Sự phát triển và phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau: Khí hậu, đất, địa hình, con người. Mỗi nhân tố tác động khác nhau ở những nơi khác nhau trên Trái Đất.

- Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng. - Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng.

+ Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, từ Xích đạo về cực, dẫn đến hình thành các kiểu thảm thực vật khác nhau (từ kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới đến kiểu thảm thực vật rừng đài nguyên). + Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, từ Xích đạo về cực, dẫn đến hình thành các kiểu thảm thực vật khác nhau (từ kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới đến kiểu thảm thực vật rừng đài nguyên).

+ Sự thay đổi chế độ ẩm dẫn đến ngay trong một vành đai cũng có các kiểu thảm thực vật khác nhau (ví dụ: Trong vòng đai nhiệt đới có các kiểu thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan và cây bụi, bản hoang mạc và hoang mạc). + Sự thay đổi chế độ ẩm dẫn đến ngay trong một vành đai cũng có các kiểu thảm thực vật khác nhau (ví dụ: Trong vòng đai nhiệt đới có các kiểu thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan và cây bụi, bản hoang mạc và hoang mạc).

+ Nơi có nước dồi dào, có nhiều loài sinh vật sinh sống; ở nơi hoang mạc, khí hậu rất khô, ít loài sinh vật cư trú tại đó. + Nơi có nước dồi dào, có nhiều loài sinh vật sinh sống; ở nơi hoang mạc, khí hậu rất khô, ít loài sinh vật cư trú tại đó.

+ Những cây ưa sáng thường sống ở nơi có đầy đủ ánh sáng; những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của cây khác. + Những cây ưa sáng thường sống ở nơi có đầy đủ ánh sáng; những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của cây khác.

- Đất: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. - Đất: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.

+ Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt, nên có rất nhiều loài thực vật sinh trưởng và phát triển. + Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt, nên có rất nhiều loài thực vật sinh trưởng và phát triển.

+ Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bản, mắm,... Vì vậy, rừng ngập mặn chỉ phân bố ở các bãi ngập triều ven biển. + Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bản, mắm,... Vì vậy, rừng ngập mặn chỉ phân bố ở các bãi ngập triều ven biển.

- Địa hình: Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi - Địa hình: Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi

+ Nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ cao của địa hình, dẫn đến hình thành các vành đai sinh vật khác nhau. + Nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ cao của địa hình, dẫn đến hình thành các vành đai sinh vật khác nhau.

+ Các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật. + Các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật.

- Con người: Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng và vật nuôi. - Con người: Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng và vật nuôi.

- Mối quan hệ giữa các nhân tố trong khi tác động đến sinh vật cũng khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất - Mối quan hệ giữa các nhân tố trong khi tác động đến sinh vật cũng khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất

Ví dụ:

+ Ở Xích đạo, do nhiệt ẩm dồi dào, nên thực vật rậm rạp, nhiều tầng, có nhiều động vật... Nhưng ở những nơi con người du canh, du cư thì thảm thực vật bị tàn phá, động vật cũng nghèo nàn. + Ở Xích đạo, do nhiệt ẩm dồi dào, nên thực vật rậm rạp, nhiều tầng, có nhiều động vật... Nhưng ở những nơi con người du canh, du cư thì thảm thực vật bị tàn phá, động vật cũng nghèo nàn.

+ Ở các bãi ngập triều ven biển thường có rừng ngập mặn phát triển, nhưng việc khai thác quá mức và bừa bãi của con người đã làm cho nhiều nơi không còn rừng. + Ở các bãi ngập triều ven biển thường có rừng ngập mặn phát triển, nhưng việc khai thác quá mức và bừa bãi của con người đã làm cho nhiều nơi không còn rừng.

+ Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải sống cùng nhau trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật: Nơi nào thực vật phong phủ thì động vật cũng phong phú và ngược lại. + Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải sống cùng nhau trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật: Nơi nào thực vật phong phủ thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

 

Câu 13: Giải thích sự đa dạng và phong phú của đất?

Trả lời:

- Bất kì loại đất nào cũng chịu tác động đồng thời của các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người. - Bất kì loại đất nào cũng chịu tác động đồng thời của các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.

- Tác động của mỗi nhân tố đến việc hình thành đất khác nhau: - Tác động của mỗi nhân tố đến việc hình thành đất khác nhau:

+ Đá mẹ: Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hóa của đất. + Đá mẹ: Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hóa của đất.

+ Khí hậu: Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá bị phá hủy thành những sản phẩm phong hóa; những sản phẩm này sẽ bị tiếp tục phong hóa thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất. + Khí hậu: Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá bị phá hủy thành những sản phẩm phong hóa; những sản phẩm này sẽ bị tiếp tục phong hóa thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.

+ Sinh vật: Có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ (cành khô, lá rụng,...) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá. Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối,...) cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học của đất. + Sinh vật: Có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ (cành khô, lá rụng,...) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá. Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối,...) cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học của đất.

+ Địa hình: Địa hình ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua sự phân bố lại lượng nhiệt và ẩm; từ đó, ảnh hưởng đến quá trình phong hóa, đến sự phát triển của thực vật. Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hóa xảy ra chậm, quá trình hình thành đất yếu. Các hướng sườn khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt, ẩm khác nhau, vì thế sự phát triển của lớp phủ thực vật cũng khác nhau, ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất. Địa hình dốc làm cho quá trình xâm thực, xói mòn mạnh, đặc biệt khi lớp phủ thực vật bị phá hủy, nên tầng đất thường mỏng và bị bạc màu. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất dày và giàu chất dinh dưỡng hơn. + Địa hình: Địa hình ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua sự phân bố lại lượng nhiệt và ẩm; từ đó, ảnh hưởng đến quá trình phong hóa, đến sự phát triển của thực vật. Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hóa xảy ra chậm, quá trình hình thành đất yếu. Các hướng sườn khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt, ẩm khác nhau, vì thế sự phát triển của lớp phủ thực vật cũng khác nhau, ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất. Địa hình dốc làm cho quá trình xâm thực, xói mòn mạnh, đặc biệt khi lớp phủ thực vật bị phá hủy, nên tầng đất thường mỏng và bị bạc màu. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.

+ Thời gian: Toàn bộ các hiện tượng xảy ra trong quá trình hình thành đất như quá trình phong hóa đá, quá trình di chuyển vật chất trong đất, quá trình hình thành vật chất hữu cơ,... đều cần có thời gian + Thời gian: Toàn bộ các hiện tượng xảy ra trong quá trình hình thành đất như quá trình phong hóa đá, quá trình di chuyển vật chất trong đất, quá trình hình thành vật chất hữu cơ,... đều cần có thời gian

- Mỗi nhân tố này có sự tác động khác nhau ở mỗi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Mối quan hệ giữa chúng cũng có sự khác nhau ở mỗi địa điểm trên Trái Đất. Từ đó, tạo nên sự đa dạng và phong phú của các loại đất trên bề mặt Trái Đất. Ví dụ: - Mỗi nhân tố này có sự tác động khác nhau ở mỗi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Mối quan hệ giữa chúng cũng có sự khác nhau ở mỗi địa điểm trên Trái Đất. Từ đó, tạo nên sự đa dạng và phong phú của các loại đất trên bề mặt Trái Đất. Ví dụ:

+ Vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ, độ ẩm cao nên thực vật phát triển mạnh, số lượng các tần tích hữu cơ (cành cây, lá rụng,...) cung cấp cho đất lớn; tiểu tuần hoàn sinh vật diễn ra nhanh, mạnh mẽ tàn tích sinh vật bị phân hủy nhanh, chất khoáng được giải phóng nhanh và lại tiếp tục được hấp thụ bởi sinh vật. Tuy nhiên, do lượng mưa lớn, các chất kiềm và kiềm thổ trong đất như K, Na, Ca, Mg bị rửa trôi mạnh, dẫn đến đất chua. + Vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ, độ ẩm cao nên thực vật phát triển mạnh, số lượng các tần tích hữu cơ (cành cây, lá rụng,...) cung cấp cho đất lớn; tiểu tuần hoàn sinh vật diễn ra nhanh, mạnh mẽ tàn tích sinh vật bị phân hủy nhanh, chất khoáng được giải phóng nhanh và lại tiếp tục được hấp thụ bởi sinh vật. Tuy nhiên, do lượng mưa lớn, các chất kiềm và kiềm thổ trong đất như K, Na, Ca, Mg bị rửa trôi mạnh, dẫn đến đất chua.

+ Trong điều kiện khí hậu ôn đới lạnh, thực vật chủ yếu là lá kim; lượng tàn tích thực vật khá lớn do điều kiện khí hậu lạnh nên sự phân hủy thực vật diễn ra chậm. Mặt khác, do thực vật lá kim nên mua trong đất chủ yếu là loại axit (chua), sản phẩm phân hủy nghèo chất tro, giàu những chất khó phân giải (sáp, ta nanh,...). + Trong điều kiện khí hậu ôn đới lạnh, thực vật chủ yếu là lá kim; lượng tàn tích thực vật khá lớn do điều kiện khí hậu lạnh nên sự phân hủy thực vật diễn ra chậm. Mặt khác, do thực vật lá kim nên mua trong đất chủ yếu là loại axit (chua), sản phẩm phân hủy nghèo chất tro, giàu những chất khó phân giải (sáp, ta nanh,...).

Câu 14: Trình bày mối quan hệ của sinh vật và đất?

Trả lời:

- Đất có tác động tới sinh vật: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. - Đất có tác động tới sinh vật: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.

+ Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tôi, điều có rất nhiều loài thực vật sinh trưởng và phát triển. + Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tôi, điều có rất nhiều loài thực vật sinh trưởng và phát triển.

+ Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, được, bằng mắm,... Vì vậy, rừng ngập mặn chi phân bố ở các bãi ngập triều ven biển. + Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, được, bằng mắm,... Vì vậy, rừng ngập mặn chi phân bố ở các bãi ngập triều ven biển.

- Sinh vật tác động tới đất: Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. - Sinh vật tác động tới đất: Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.

+ Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ (cảnh khô, lá rụng,...) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá. + Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ (cảnh khô, lá rụng,...) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá.

+ Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. + Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.

+ Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối,...) cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất v hóa học của đất. + Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối,...) cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất v hóa học của đất.

Câu 15: Đá mẹ ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của đất?

Trả lời:

Ảnh hưởng của đá mẹ đến tính chất của đất:

- Đá mẹ tạo nên bộ khung cho đất, thông qua việc cung cấp chất khoáng cho đất. Vì vậy đá mẹ có tác dụng chi phối các tính chất cơ, lí, hóa của đất. - Đá mẹ tạo nên bộ khung cho đất, thông qua việc cung cấp chất khoáng cho đất. Vì vậy đá mẹ có tác dụng chi phối các tính chất cơ, lí, hóa của đất.

+ Đất được hình thành từ những sản phẩm phong hóa (đá mẹ) của các loại đá chua như: Granit, riolit,... thì đất sẽ chua; còn nếu đất phát triển trên sản phẩm phong hóa của các loại đá kiềm: (badan) thì đất sẽ mang tính kiềm. Vùng biển chứa nhiều natri nên đất thường bị mặn, vùng đất mới hình thành từ đá vôi sẽ có lượng canxi cao,... + Đất được hình thành từ những sản phẩm phong hóa (đá mẹ) của các loại đá chua như: Granit, riolit,... thì đất sẽ chua; còn nếu đất phát triển trên sản phẩm phong hóa của các loại đá kiềm: (badan) thì đất sẽ mang tính kiềm. Vùng biển chứa nhiều natri nên đất thường bị mặn, vùng đất mới hình thành từ đá vôi sẽ có lượng canxi cao,...

+ Đất hình thành từ những sản phẩm phong hóa của đá granite hoặc của các loại đá trầm tích cơ học như sa thạch, cuội kết, bột kết thường có tỉ lệ cát cao; còn nếu trên các loại đá diệp thạch, đá vôi,... sẽ chứa nhiều sét. + Đất hình thành từ những sản phẩm phong hóa của đá granite hoặc của các loại đá trầm tích cơ học như sa thạch, cuội kết, bột kết thường có tỉ lệ cát cao; còn nếu trên các loại đá diệp thạch, đá vôi,... sẽ chứa nhiều sét.

+ Màu sắc của đất cũng được quyết định bởi đá mẹ. Ví dụ ở Việt Nam, đất được hình thành trên các sản phẩm phong hóa của đá phiến sét thường có màu nâu tím, đất phát triển trên đá cát kết thường có màu vàng nhạt, còn đất phát triển trên đá vôi thường có màu đỏ vàng. + Màu sắc của đất cũng được quyết định bởi đá mẹ. Ví dụ ở Việt Nam, đất được hình thành trên các sản phẩm phong hóa của đá phiến sét thường có màu nâu tím, đất phát triển trên đá cát kết thường có màu vàng nhạt, còn đất phát triển trên đá vôi thường có màu đỏ vàng.

 

Câu 16: Trong chiều dài của sinh quyển, sinh vật có phân bố đều hoàn toàn không? Tại sao?

Trả lời:

Sinh vật không phân bố đều khắp sinh quyển mà chỉ tập trung vào một lớp dày khoảng vài chục mét. Đây là nơi chủ yếu có thực vật mọc.

Câu 17: Hai nhân tố quan trọng nhất là đá mẹ và sinh vật tác động trực tiếp đến sự hình thành đất. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Đá mẹ và sinh vật là hai nhân tố quan trọng nhất tác động trực tiếp đến sự hình thành đất:

- Hai thành phần quan trọng của đất là vô cơ và hữu cơ. Thành phần vô cơ gồm các khoáng vật có trong đất và thành phần hữu cơ là chất mùn của đất. - Hai thành phần quan trọng của đất là vô cơ và hữu cơ. Thành phần vô cơ gồm các khoáng vật có trong đất và thành phần hữu cơ là chất mùn của đất.

- Thành phần vô cơ là do đá mẹ tạo nên, còn chất mùn là do sinh vật tạo nên, do vậy đây là hai thành phần quan trọng nhất tác động trực tiếp đến sự hình thành đất. - Thành phần vô cơ là do đá mẹ tạo nên, còn chất mùn là do sinh vật tạo nên, do vậy đây là hai thành phần quan trọng nhất tác động trực tiếp đến sự hình thành đất.

Câu 18: Sự phân bố các kiểu thảm thực vật có thể đại diện cho sinh vật nói chung. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Sự phân bố các kiểu thảm thực vật có thể đại diện cho sinh vật nói chung, vì: Động vật có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Thực vật là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của bất kì hệ sinh thái nào, vì thế sự phân bố của động vật gắn liền với thực vật; việc xem xét sự phân bố các kiểu thảm thực vật có thể đại diện cho sinh vật nói chung.

Câu 19: Quá trình hình thành đất có tính tổng hợp và tính phát sinh. Giải thích tại sao?

Trả lời:

- Quá trình hình thành đất có tính chất phát sinh và tổng hợp, nghĩa là quá trình hình thành đất là tiến trình phát sinh và phát triển của đất tương thích với nhóm nhân tố hình thành đất. - Quá trình hình thành đất có tính chất phát sinh và tổng hợp, nghĩa là quá trình hình thành đất là tiến trình phát sinh và phát triển của đất tương thích với nhóm nhân tố hình thành đất.

- Tính chất phát sinh thể hiện ở chỗ đất được hình thành từ các chất vô cơ và hữu cơ, là thể biến động và có quá trình phát triển. Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố sinh ra thành phần vô cơ của đất, sinh vật là nhân tố sinh ra thành phần hữu cơ của đất. Đá mẹ và sinh vật sinh ra thành phần vô cơ và hữu cơ của đất cũng trải qua một quá trình nhất định. - Tính chất phát sinh thể hiện ở chỗ đất được hình thành từ các chất vô cơ và hữu cơ, là thể biến động và có quá trình phát triển. Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố sinh ra thành phần vô cơ của đất, sinh vật là nhân tố sinh ra thành phần hữu cơ của đất. Đá mẹ và sinh vật sinh ra thành phần vô cơ và hữu cơ của đất cũng trải qua một quá trình nhất định.

Câu 20: Phân tích sự phân bố của động vật gắn liền với sự phân bố của thực vật?

Trả lời:

Sự phân bổ của động vật gắn liền với sự phân bố của thực vật:

- Thực vật là nơi cư trú của động vật. - Thực vật là nơi cư trú của động vật.

- Thực vật là nguồn thức ăn của động vật: - Thực vật là nguồn thức ăn của động vật:

+ Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phát triển và phân bố của động vật. + Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phát triển và phân bố của động vật.

- Trong chuỗi thức ăn của bất kể hệ sinh thái bảo, thực vật là mắt xích đầu tiên: nơi có thực vật phong phủ thì có nhiều động vật ăn cỏ, nơi nhiều động vật ăn cỏ thì có nhiều động vật ăn thịt... Ví dụ: Thực vật là có thể có động vật ăn cỏ là thỏ. Thỏ lại là mồi của động vật ăn thịt như chó sói, hổ, báo. Như vậy, các động vật ăn cỏ và ăn thịt cùng sống với nhau trong một môi trường nhất định. - Trong chuỗi thức ăn của bất kể hệ sinh thái bảo, thực vật là mắt xích đầu tiên: nơi có thực vật phong phủ thì có nhiều động vật ăn cỏ, nơi nhiều động vật ăn cỏ thì có nhiều động vật ăn thịt... Ví dụ: Thực vật là có thể có động vật ăn cỏ là thỏ. Thỏ lại là mồi của động vật ăn thịt như chó sói, hổ, báo. Như vậy, các động vật ăn cỏ và ăn thịt cùng sống với nhau trong một môi trường nhất định.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay