Câu hỏi tự luận địa lí 7 chân trời Bài 13: Phát kiến ra châu mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu mỹ

Bộ câu hỏi tự luận địa lí 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: phát kiến ra châu mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu mỹ . Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học địa lí 7 chân trời sáng tạo.

Xem: => Giáo án địa lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

 BÀI 13: PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI CHÂU MỸ

(8 câu)

1. Nhận biết (3 câu)

Câu 1: Trình bày vị trí địa lí của châu Mỹ?

Trả lời:

Châu Mỹ có diện tích khoảng 42 triệu km2, lớn thứ hai thế giới sau châu Á; nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, trải dài từ vùng cực Bắc đến gắn châu Nam Cực. Vị trí của châu Mỹ nằm tách biệt với các châu lục khác và được bao bọc bởi các đại dương: Bắc Băng Dương ở phía bắc Thái Bình Dương ở phía tây và Đại Tây Dương ở phía đông.

 

Câu 2: Trình bày phạm vi của châu Mỹ?

Trả lời:

Châu Mỹ bao gồm ba khu vực: Bắc Mỹ gồm Ca-na-đa (Canada) và Hoa Kỳ;

Trung Mỹ bao gồm dải đất từ Mê-hi-cô (Mexico) đến Pa-na-ma (Panama) và các đảo, quần đảo trong biển Ca-ri-bê; Nam Mỹ là vùng đất rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia ở phía nam Pa-na-ma.

 

Câu 3: Trình bày quá trình tìm ra châu Mỹ của C. Cô – lôm – bô?

Trả lời:

Trong giai đoạn 1492 – 1502, C. Cô-lôm-bô thực hiện bốn cuộc hài trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ. Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê (Caribbean), vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ. C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.

 

2. Thông hiểu (2 câu)

Câu 1: Cuộc phát kiến tìm ra châu Mỹ của C. Cô – lôm – bô có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Đối với người châu Âu, việc phát kiến ra châu Mỹ đã khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới. Cũng từ đó, các quốc gia châu Âu tiến hành xâm chiếm thuộc địa ở châu lục mới.

 

Câu 2: Việc C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ có tác động như thế nào?

Trả lời:

Tác động tích cực của việc C. Cô-lôm-bộ phát kiến ra châu Mỹ:

Trong lịch sử, ngoài người châu Âu còn có người châu Phi bị đưa đến châu Mỹ làm nô lệ, người châu Á đến châu Mỹ tìm cơ hội mới,... đã đấy nhanh quá trình di cư đến châu Mỹ. Đồng thời, các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ đã tác động sâu sắc đến các cộng đồng bản địa, góp phần làm đa dạng bản sắc văn hoá của châu Mỹ như ngày nay.

 

3. Vận dụng (2 câu)

Câu 1: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết châu Mỹ trải dài từ khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Trả lời:

Châu Mỹ châu lục duy nhất nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và là châu lục trải dài trên nhiều vĩ độ nhất, phần đất liền khoảng từ 72 B đến 54°N.

Câu 2: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào?

Trả lời:

Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương:

  • Phía Đông tiếp giáp với Đại Tây Dương
  • Phía Tây tiếp giâp với Thái Bình Dương
  • Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương

4. Vận dụng cao (1 câu)

Câu 1: Chứng minh rằng Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây?

Trả lời:

Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây:

- Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

- Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây; được bao bọc bởi các đại dương và có khoảng cách xa so với các châu lục khác.

 

Câu 1: Trình bày vị trí địa lí của châu Mỹ?

Trả lời:

Châu Mỹ có diện tích khoảng 42 triệu km2, lớn thứ hai thế giới sau châu Á; nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, trải dài từ vùng cực Bắc đến gắn châu Nam Cực. Vị trí của châu Mỹ nằm tách biệt với các châu lục khác và được bao bọc bởi các đại dương: Bắc Băng Dương ở phía bắc Thái Bình Dương ở phía tây và Đại Tây Dương ở phía đông.

 

Câu 2: Trình bày phạm vi của châu Mỹ?

Trả lời:

Châu Mỹ bao gồm ba khu vực: Bắc Mỹ gồm Ca-na-đa (Canada) và Hoa Kỳ;

Trung Mỹ bao gồm dải đất từ Mê-hi-cô (Mexico) đến Pa-na-ma (Panama) và các đảo, quần đảo trong biển Ca-ri-bê; Nam Mỹ là vùng đất rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia ở phía nam Pa-na-ma.

 

Câu 3: Trình bày quá trình tìm ra châu Mỹ của C. Cô – lôm – bô?

Trả lời:

Trong giai đoạn 1492 – 1502, C. Cô-lôm-bô thực hiện bốn cuộc hài trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ. Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê (Caribbean), vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ. C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.

 

2. Thông hiểu (2 câu)

Câu 1: Cuộc phát kiến tìm ra châu Mỹ của C. Cô – lôm – bô có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Đối với người châu Âu, việc phát kiến ra châu Mỹ đã khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới. Cũng từ đó, các quốc gia châu Âu tiến hành xâm chiếm thuộc địa ở châu lục mới.

 

Câu 2: Việc C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ có tác động như thế nào?

Trả lời:

Tác động tích cực của việc C. Cô-lôm-bộ phát kiến ra châu Mỹ:

Trong lịch sử, ngoài người châu Âu còn có người châu Phi bị đưa đến châu Mỹ làm nô lệ, người châu Á đến châu Mỹ tìm cơ hội mới,... đã đấy nhanh quá trình di cư đến châu Mỹ. Đồng thời, các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ đã tác động sâu sắc đến các cộng đồng bản địa, góp phần làm đa dạng bản sắc văn hoá của châu Mỹ như ngày nay.

 

3. Vận dụng (2 câu)

Câu 1: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết châu Mỹ trải dài từ khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Trả lời:

Châu Mỹ châu lục duy nhất nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và là châu lục trải dài trên nhiều vĩ độ nhất, phần đất liền khoảng từ 72 B đến 54°N.

Câu 2: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào?

Trả lời:

Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương:

  • Phía Đông tiếp giáp với Đại Tây Dương
  • Phía Tây tiếp giâp với Thái Bình Dương
  • Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương

4. Vận dụng cao (1 câu)

Câu 1: Chứng minh rằng Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây?

Trả lời:

Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây:

- Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

- Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây; được bao bọc bởi các đại dương và có khoảng cách xa so với các châu lục khác.

 

=> Giáo án địa lí 7 chân trời bài 13: Phát kiến ra châu mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu mỹ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận địa lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay