Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 2 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Các nguyên tố có cùng hóa trị  được xếp như thế nào?

Trả lời:

Được xếp thành 1 cột.

Câu 2: Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính base của nguyên tố thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Tính base giảm dần.

Câu 3: Đại lượng nào học không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần số điện tích hạt nhân nguyên tử?

Trả lời:

Nguyên tử khối.

Câu 4: Khi tác dụng với nước basic oxide tạo ra sản phẩm gì?

Trả lời:

Tạo ra base.

Câu 5: Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể biết được những thông tin gì của nguyên tố đó.

Trả lời:

Ta biết được cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố và tính chất của nguyên tố đó

Câu 6: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

Trả lời:

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Vị trí của X:

- Ô nguyên tố số 15. - Ô nguyên tố số 15.

- Chu kì 4. - Chu kì 4.

- Nhóm VIIA. - Nhóm VIIA.

Câu 7: Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Xác định vị trí nhóm của nguyên tử X?

Trả lời:

Cấu  hình electron của X: 1s22s22p63s23p4

X có 6 electron ngoài cùng nên X là kim loại nằm ở nhóm  VIA.

Câu 8: Trong các hydroxide dưới đây, nguyên tố nào có hydroxide mạnh nhất: H2SO4; H2SeO4, HClO4, HBrO4?

Trả lời:

HClO4 vì:

- Cl và S cùng thuộc chu kì 3 mà Z - Cl và S cùng thuộc chu kì 3 mà ZS < ZCl nên tính acid HClO4 > H2SO4

- Br và Se cùng thuộc chu kì 4 mà Z - Br và Se cùng thuộc chu kì 4 mà ZSe < ZBr nên tính acid HBrO4 > HSeO4

- Cl và Br cùng thuộc nhóm VIIA mà Z - Cl và Br cùng thuộc nhóm VIIA mà ZCl >ZBr nên tính acid HClO4 > HBrO4

Câu 9: Nguyên tử R có cấu hình electron là [Ne]3s23p5.Viết công thức oxide cao nhất của R.

Trả lời:

Vì R có 7 electron lớp ngoài cùng và là nguyên tố p nên R thuộc nhóm VIIA => Công thức oxide cao nhất của R là R2O7.

Câu 10: Sắp xếp các base sau theo thứ tự tăng dần trong dãy sau: MgO, Na2O, Al2O3.

Trả lời:

Vì Na, Mg, Al cùng thuộc nhóm chu kì 3 mà ZNa < ZMg < ZAl

=> Al2O3, MgO, Na2O.

Câu 11: Ion X3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Ion Y - có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6:

a) Xác định cấu hình electron của nguyên tử X và Y.

b) Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.

c) Cho biết tính chất của X và Y.

d) Xác định công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất hydroxide cao nhất của X và Y.

Trả lời:

a) Ta có

 Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p1.

Ta có

 Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p5.

b) Từ cấu hình electron của X và Y suy ra vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn:

X:      Ô nguyên tố 13 (Z = 13).

          Chu kì 3 (3 lớp electron).

          Nhóm IIIA (3 lớp electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

Y:      Ô nguyên tố 17 (Z = 17).

          Chu kì 3 (3 lớp electron).

          Nhóm IIIA (7 lớp electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

c) Tính chất X và Y :

- X có 3 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại. - X có 3 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại.

- Y có 7 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim. - Y có 7 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim.

d) - Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: Al2O3 và Al(OH)3.

- Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: ClO - Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: ClO2 và HClO4.

Câu 12: Các electron phân bố đều trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn.

Trả lời:

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p

=> Z = 15, X nằm ở ô thứ 15.

Câu 13: Oxide cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong đó, R chiếm có 40% về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là.

Trả lời:

%R = 40%,

Vậy R là sulfur (S).

Câu 14: Phân loại các nguyên tố sau theo cấu hình electron  và theo tính chất hóa học 12Mg, 15P, 19K, 18Ar

Trả lời:

- Cấu hình electron của  - Cấu hình electron của 12Mg: 1s12s22p63s2. Magnesium có 2 electron lớp ngoài cùng nên magnesium là kim loại.

- Cấu hình electron của  - Cấu hình electron của 15P: 1s12s22p63s23p3. Phosphorus có 5 electron lớp ngoài cùng nên phosphorus là kim loại.

- Cấu hình electron của  - Cấu hình electron của 19K: 1s12s22p63s23p64s1. Potassium có 1 electron lớp ngoài cùng nên potassium là kim loại.

- Cấu hình electron của  - Cấu hình electron của 18Ar: 1s12s22p63s23p6. Argon có 8 electron lớp ngoài cùng nên argon là khí hiếm.

Câu 15: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là Ca, Mg, P, S. Hãy giải thích sự sắp xếp này dựa trên sự biến đổi độ âm điện theo chu kì và nhóm A.

Trả lời:

- Nguyên tố Mg và Ca cùng thuộc nhóm IIA. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần nên độ âm điện của Mg > Ca. - Nguyên tố Mg và Ca cùng thuộc nhóm IIA. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần nên độ âm điện của Mg > Ca.

- Ba nguyên tố Mg, P, S cùng thuộc chu kì 3. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện tăng dần nên độ âm điện của Mg < P < S. - Ba nguyên tố Mg, P, S cùng thuộc chu kì 3. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện tăng dần nên độ âm điện của Mg < P < S.

⇒ Thứ tự độ âm điện tăng dần là Ca, Mg, P, S.

Câu 16: Hòa tan 4g hỗn hợp Fe vào một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Xác định kim loại R.

Trả lời:

PTHH:

 mol.

Khối lượng trung bình của kim loại là 40, trong đó iron (Fe) có khối lượng là 56 nên kim loại R có khối lượng nhỏ hơn 40 ()

Nếu chỉ dùng 2,4 g kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M nên:

Vậy MR = 24, R là magnesium (Mg).

Câu 17: Phân tử A2X có tổng số proton là 26. Biết rằng A và X đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Dựa vào cấu hình electron của một nguyên tử, hãy xác định chu kì, nhóm của A và X.

Trả lời:

A và X đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ nên A và X hơn kém nhau 1 proton.

TH1: A đứng sau X (ZA > ZX)

Cấu hình electron của A và X:

ZA = 9: 1s12s22p5  A ở chu kì 2, nhóm VIIA.

ZX = 8: 1s12s22p4  X ở chu kì 2, nhóm VIA.

TH2: X đứng sau A (ZX > ZA)

 (loại)

Câu 18: Hòa tan 5,6 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp trong nhóm IA vào nước thì thu được 3,36 lít khí (đktc) vào dung dịch A

a) Xác định hai kim loại đó.

b) Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch MClx thì thu được 14,7g kết tủa. Xác định M.

Trả lời:

a) Kim loại kiềm thuộc nhóm IA. Gọi công thức chung của hai kim loại là X. Nguyên tử khối trung bình là .

PTTH:

Vì 2 kim loại kiềm kề nhau cùng thuộc nhóm IA nên hai kim loại cần tìm là lithium (Li) và sodium (Na).

b)  

Vậy kim loại M là copper (Cu).

Câu 19: Methadone (C21H27NO), thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heroin (thuốc chữa cai nghiện)

a) Nêu vị trí các nguyên tố tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn.

b) So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính phi kim của các nguyên tố đó. Giải thích.

Trả lời:

a) Methadone có công thức phân tử C21H27NO được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N.

Vị trí trong bảng tuần hoàn:

- Nguyên tố hydrogen ở ô số 1, chu kì 1, nhóm IA. - Nguyên tố hydrogen ở ô số 1, chu kì 1, nhóm IA.

- Ba nguyên tố C, N, O đều nằm ở chu kì 2, trong đó carbon ở ô số 6 nhóm IVA, nitrogen ở ô số 7 nhóm VA và oxygen ở ô số 8 nhóm VIA. - Ba nguyên tố C, N, O đều nằm ở chu kì 2, trong đó carbon ở ô số 6 nhóm IVA, nitrogen ở ô số 7 nhóm VA và oxygen ở ô số 8 nhóm VIA.

b) – Độ âm điện: C < N < O, do trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân.

- Bán kính nguyên tử: C > N > O, do trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân. - Bán kính nguyên tử: C > N > O, do trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân.

- Tính phi kim: C < N < O, do trong một chu kì, tính phi kim tăng dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân. - Tính phi kim: C < N < O, do trong một chu kì, tính phi kim tăng dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân.

Câu 20: Oxide ứng với hóa trị cao nhất của một nguyên tố có công thức thực nghiệm là R2O5. Oxide này là một chất hút nước mạnh, được sử dụng trong tổng hợp chất hữu cơ. Khả năng hút ẩm của nó đủ mạnh để chuyển nhiều acid vô cơ thành các alhydrite (oxide tương ứng) của chúng. Hợp chất khí của R với hydrogen có chứa 8,82% khối lượng hydrogen và là chất khí không màu, rất độc, kém bền, sinh ra trong quá trình phân hủy xác động thực vật.

a) Nêu vị trí của R trong bảng tuần hoàn.

b) Viết cấu hình electron theo ô orbital của nguyên tử R.

c) Nêu một số tính chất hóa học cơ bản của R và hợp chất.

Trả lời:

a) Hợp chất khí của R với hydrogen có dạng RH3.

Ta có:  ⇒ R = 31. R là P (phosphorus)

Vị trí trong bảng tuần hoàn của R: ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.

b) Cấu hình electron của R: 1s22s22p63s23p3

c) - Tính chất đơn chất: nguyên tố P là phi kim trung bình:

+ Phản ứng với oxygen tạo oxide. + Phản ứng với oxygen tạo oxide.

+ Phản ứng với chlorine tạo phosphorus chloride. + Phản ứng với chlorine tạo phosphorus chloride.

+ Phản ứng với kim loại tạo phosphide. + Phản ứng với kim loại tạo phosphide.

- Tính chất hợp chất: P - Tính chất hợp chất: P2O5 là acidic oxide phản ứng với nước tạo hydroxide tương ứng H3PO4 là acid.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay