Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 3 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

(PHẦN 3 - 20 CÂU)

Câu 1: Giá trị điện tích trên cation được tính như nào?

Trả lời:

Tính bằng số electron mà nguyên tử đã nhường.

Câu 2: Liên kết cộng hóa trị là gì?

Trả lời:

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e dùng chung

Câu 3: Tương tác van der Waals được hình thành như thế nào?

Trả lời:

Tương tác tĩnh điện lưỡng cực  - lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. - lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.

Câu 4: Khi hợp chất ion tan trong nước có tính chất vật lí nào mà hợp chất ion ở điều kiện thường không có?

Trả lời:

Tính dẫn điện.

Câu 5: Năng lượng liên kết là gì?

Trả lời:

Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở thể khí để tạo thành nguyên tử thể khí.

Câu 6: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố sodium (Z=11) phải nhường hay nhận bao nhiêu electron?

Trả lời:

Phải nhường 1 electron vì Na có 1 lớp electron ngoài cùng nên dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững thỏa mãn quy tắc octet

Câu 7: Trong các hợp chất sau: NH4Cl, NH3, HCl, H2O thì hợp chất nào là hợp chất có liên kết ion. Giải thích.

Trả lời:

Hợp chất có liên kết ion: NH4Cl vì:

NH4 - + Cl + Cl - → NH4Cl

Câu 8: Loại liên kết nào được hình thành do sự di chuyển các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử đó để tạo cặp electron liên kết?

Trả lời:

Liên kết cộng hóa trị.

Câu 9: Năng lượng liên kết là gì? Năng lượng liên kết của phân tử Cl2 là 243 kJ/mol cho biết điều gì?

Trả lời:

- Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hoá học trong phân tử ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết. - Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hoá học trong phân tử ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết.

- Năng lượng liên kết của phân tử Cl - Năng lượng liên kết của phân tử Cl2 là 243 kJ/mol cho biết: để phá vỡ 1 mol liên kết Cl – Cl thành các nguyên tử Cl (ở thể khí) cần năng lượng là 243 kJ.

Câu 10: Cho nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất như sau:

HalogenF2Cl2Br2I2
Nhiệt độ nóng chảy (℃) -219,6 -101,0 -7,3113,6
Nhiệt độ sôi (℃) -188,1 -34,159,2185,5

Giải thích nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của

Trả lời:

Nhận xét: nhiệt độ sôi và độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ F2 đến I2

Từ F2 đến I2, số electron tăng dần nên lực Van der Waals tăng dần dẫn đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.

Câu 11: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố postasium (Z=19) phải nhường hay nhận bao nhiêu electron?

Trả lời:

- Cấu hình electron: 1s - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1

- K có 1 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1e để đạt cấu hình electron bền vững.  - K có 1 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1e để đạt cấu hình electron bền vững.

Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p1. Ion mà X có thể tạo thành là:

Trả lời:

X có 3 lớp electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 3 electron để trở thành ion dương.

X → X +3 +3e

Câu 13: Cho biết số liên kết  và  trong phân tử ethane ( C2H6)

Trả lời:

Công thức cấu tạo của C2H6:

Tổng số liên kết  là 7, liên kết  là 0.

 Câu 14: So sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ammonia ( NH3) và methan (CH4).Giải thích?

Trả lời:

- Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhưng phân tử NH - Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhưng phân tử NH3 phân cực. Vì vậy giữa các phân tử NH3 có liên kết hydrogen.

- Nguyên tử C có độ âm điện không chênh lệch với H lên CH - Nguyên tử C có độ âm điện không chênh lệch với H lên CH4 không phân cực vì vậy giữa các phân tử CH4 không có liên kết hydrogen.

- Liên kết hydrogen làm cho nhiệt độ sôi và độ tan tăng nên nhiệt độ và độ tan trong nước của NH - Liên kết hydrogen làm cho nhiệt độ sôi và độ tan tăng nên nhiệt độ và độ tan trong nước của NH3 lớn hơn CH4.

Câu 15: Trong các ion sau: , , ,  , ion nào sau đây đây có 48 proton?

Trả lời:

Ion có tổng số proton bằng 48 là:

- Số proton của  - Số proton của  là: 16 + 8.4 = 48.

- Số proton của  - Số proton của  là: 6 + 8.3 = 30.

- Số proton của  - Số proton của  là: 7 + 1.4  = 11.

- Số proton của  - Số proton của  là: 17 + 3.8 = 41.

Câu 16: Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potasium chlorine (KCl) từ nguyên tử của nguyên tố potasium và chlorine.

Trả lời:

- Cấu hình electron của K: 1s - Cấu hình electron của K: 1s12s22p63s23p64s1

- Cấu hình electron của Cl: 1s - Cấu hình electron của Cl: 1s12s22p63s23p5

- Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet và trở thành ion dương. - Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet và trở thành ion dương.

- Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận 1 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet và trở thành ion âm. - Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận 1 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet và trở thành ion âm.

Câu 17: Dựa vào độ âm điện hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử: Cl2, CaO, CsF, H2O, HCl.

Trả lời:

Phân tửHiệu độ âm điệnLoại liên kết
Cl2 Cộng hóa trị không phân cực
CaO Ion
CsF Ion
H2O Cộng hóa trị phân cực
HCl Cộng hóa trị phân cực

 

Câu 18: Hãy giải thích tại sao ở điều kiện thường các nguyên tố trong nhóm Halogen tồn tại ở các trạng thái khác nhau. Cụ thể như flourine và chlorine ở trạng thái khí, bromine ở trạng thái lỏng, còn iodine ở trạng thái rắn.

Trả lời:

Trạng thái khác nhau được giải thích dựa trên lực tương tác Van der Waals ; đi từ flourine đến iodine, khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần, nên các phân tử liên kết chặt hơn. Vì vậy mà flourine và chlorine ở trạng thái khí, bromine ở trạng thái lỏng còn iodine ở trạng thái rắn.

Câu 19: Anion X - có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6.Viết cấu hình electron của X. Cho biết bản chất liên kết của X với nguyên tử Barium. Biểu diễn sự hình thành liên kết đó.

Trả lời:

Cấu hình electron của X - : 1s12s22p63s23p6

X + 1e  X -

Cấu hình electron của X: 1s12s22p63s23p5. X là chlorine (Cl).

Sự hình thành liên kết giữa X và barium:

Câu 20: a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?

b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.

Trả lời:

a) Phân tử CH3OH và NH3 có thể tạo liên kết hydrogen vì trong phân tử chứa nguyên tử có độ âm điện lớn (O và N) có cặp electron chưa liên kết và nguyên tử H linh động (có một phần điện tích dương (δ +) đủ lớn để hút cặp electron chưa liên kết của các nguyên tử O, N).

b) Sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay