Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Ôn tập Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử việt nam (trước năm 1858)(P2)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử việt nam (trước năm 1858). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 Cánh diều.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5

MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Câu 1: Em hiểu như thế nào về các cơ quan chuyên môn tiêu biểu dưới thời vua Minh Mạng: Hàn lâm viện, Quốc Tử Giám, Thái y viện, Khâm thiên giám).

Trả lời:

Dưới thời Minh Mạng, các cơ quan chuyên môn quan trọng trong triều đình tiếp tục được kiện toàn hoàn chỉnh về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.

- Hàn lâm viện: soạn thảo văn bản. - Hàn lâm viện: soạn thảo văn bản.

- Quốc Tử Giám: giảng dạy kinh sách, đào tạo nhân tài. - Quốc Tử Giám: giảng dạy kinh sách, đào tạo nhân tài.

- Thái y viện: chăm sóc sức khỏe, quản lý hoạt động y tế. - Thái y viện: chăm sóc sức khỏe, quản lý hoạt động y tế.

- Khâm thiên giám: làm lịch, xem ngày giờ, báo giờ, quan sát và dự đoán các hiện tượng thiên văn, thời tiết. - Khâm thiên giám: làm lịch, xem ngày giờ, báo giờ, quan sát và dự đoán các hiện tượng thiên văn, thời tiết.

Câu 2: Em hiểu như thế nào về chế độ Hồi tỵ dưới thời vua Minh Mạng.

Trả lời:

Hồi tỵ có nghĩa là tránh đi. Chế độ hồi tỵ quy định:

 - Những người thân như anh, em, cha, con, thầy, trò,…không được làm quan cùng một chỗ.  - Những người thân như anh, em, cha, con, thầy, trò,…không được làm quan cùng một chỗ.

- Những người làm quan không được nhậm chức ở quê quán, trù quán.  - Những người làm quan không được nhậm chức ở quê quán, trù quán.

- Đối với nhân viên hành chính, ai ở quê, phủ, huyện nào cũng không được làm việc tại cơ quan công quyền của phủ, huyện đó. - Đối với nhân viên hành chính, ai ở quê, phủ, huyện nào cũng không được làm việc tại cơ quan công quyền của phủ, huyện đó.

Câu 3: Theo em, vì sao dưới Triều vua Minh Mạng lại không truy phong Hoàng hậu?

Trả lời:

Dưới triều vua Minh Mạng, nhà vua không truy phong Hoàng hậu là vì không muốn chia sẻ quyền lực cho ai, hoặc lo sợ người ngoài lấn át quyền lực nên đã đặt ra lệ “Tứ bất” là không lập Hoàng hậu, không lập Thái tử, không phong Tể tướng, không lấy Trạng nguyên.

Câu 4: Những bài học kinh nghiệm nào có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện đại?

Trả lời:

Cải cách bộ máy nhà nước của vua Minh Mạng để lại những bài học kinh nghiệm bổ ích về các nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước, những giá trị cần lựa chọn trong chính sách quản lý, những bài học về cải cách quan chế…

- Bộ máy nhà nước nên thực hiện theo nguyên tắc “Trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy nhà nước để đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng nguyên tắc này trong hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí. - Bộ máy nhà nước nên thực hiện theo nguyên tắc “Trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy nhà nước để đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng nguyên tắc này trong hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí.

- Bộ máy nhà nước nên thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, - Bộ máy nhà nước nên thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh,  quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng” nhằm khuyến khích, động viên quan lại, quan lại nào làm tốt sẽ được nhà vua ban thưởng, làm không tốt sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.

- Đề cao giá trị của pháp luật và tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật. - Đề cao giá trị của pháp luật và tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật.

Câu 5: Nêu một số nội dung cải cách của vua Minh Mạng có thể kế thừa trong đời sống xã hội hiện nay.

Trả lời:

Một số nội dung cải cách của vua Minh Mạng có thể kế thừa trong đời sống xã hội hiện nay:

- Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. - Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước.

- Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”. - Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.

- Kết hợp “đức trị” và “pháp trị” trong quản lý nhà nước. - Kết hợp “đức trị” và “pháp trị” trong quản lý nhà nước.

- Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật. - Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật.

- Tuyển chọn quan lại công khai, minh bạch. - Tuyển chọn quan lại công khai, minh bạch.

- Kiểm tra, giám sát quan lại - Kiểm tra, giám sát quan lại

- Mở rộng diện và đối tượng áp dụng chế độ “hồi tỵ”. - Mở rộng diện và đối tượng áp dụng chế độ “hồi tỵ”.

- Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng. - Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Câu 6: Trình bày một vài hiểu biết của em về vua Minh Mạng.

Trả lời:

Một số thông tin về vua Minh Mạng:

- Minh Mạng (1791 - 1841) tên huý là Nguyễn Phúc Đảm, là hoàng tử thứ tư của vua Gia Long, trị vì từ năm 1820 đến khi qua đời (năm 1841). - Minh Mạng (1791 - 1841) tên huý là Nguyễn Phúc Đảm, là hoàng tử thứ tư của vua Gia Long, trị vì từ năm 1820 đến khi qua đời (năm 1841).

- Minh Mạng được xem là vị vua - Minh Mạng được xem là vị vua  năng động, quyết đoán của triều Nguyễn. Trong thời gian trị vì, ông tiến hành nhiều chính sách cải cách quan trọng về mặt hành chính, đưa đến những thay đổi lớn đối với hệ thống chính quyền các cấp.

Câu 7: Sưu tầm thông tin, tư liệu và trình bày về Văn thư phòng, Hàn lâm viện, Cơ mật viện dưới thời vua Minh Mạng.

Trả lời:

- Văn thư phòng là nơi “khu mật của nhà nước, không phải người dự việc cấm không được vào. Đến năm 1829, lập Nội các nhằm đáp ứng chức năng ngày càng cao của văn phòng trung ương đối với nền hành chính cả nước. - Văn thư phòng là nơi “khu mật của nhà nước, không phải người dự việc cấm không được vào. Đến năm 1829, lập Nội các nhằm đáp ứng chức năng ngày càng cao của văn phòng trung ương đối với nền hành chính cả nước.

- Hàn lâm viện có nhiệm vụ khởi thảo chiếu, sách, chế, cáo của nhà vua và thư từ ngoại giao. - Hàn lâm viện có nhiệm vụ khởi thảo chiếu, sách, chế, cáo của nhà vua và thư từ ngoại giao.

- Cơ mật viện được lập vào năm 1834, có nhiệm vụ “dự bàn những việc cơ mưu trọng yếu, giúp đối việc quân sự”. - Cơ mật viện được lập vào năm 1834, có nhiệm vụ “dự bàn những việc cơ mưu trọng yếu, giúp đối việc quân sự”.

Câu 8: Khi tình trạng chính trị xuất hiện một số bất ổn không đáng có như hiện nay, theo em chúng ta có thể áp dụng được bài học nào từ việc cải cách của vua Minh Mạng?

Trả lời:

Bài học chúng ta có thể áp dụng:

Mở rộng diện và đối tượng áp dụng chế độ “hồi tỵ”

- Chế độ “hồi tỵ” được vua Minh Mệnh ban hành và thực hiện nghiêm túc đã mang lại những kết quả nhất định. Ông thực hiện chế độ này với mục đích đề phòng quan lại gây bè, kéo cánh, đem tình cảm riêng câu kết với nhau để thực hiện hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật. - Chế độ “hồi tỵ” được vua Minh Mệnh ban hành và thực hiện nghiêm túc đã mang lại những kết quả nhất định. Ông thực hiện chế độ này với mục đích đề phòng quan lại gây bè, kéo cánh, đem tình cảm riêng câu kết với nhau để thực hiện hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật.

- Chúng ta đã thấy những quy định về chế độ “hồi tỵ” trong các văn bản luật và các chiếu chỉ dưới triều vua Minh Mệnh. Ông đề ra những quy định “hồi tỵ”: bố con, anh em ruột, chú bác, cô dì, những người có quan hệ thông gia, thầy trò thì không được làm quan cùng một chỗ; ai quê ở phủ, huyện nào thì phải đổi đi phủ, huyện khác; người có quan hệ thông gia, thầy trò cũng không được làm quan cùng một chỗ. - Chúng ta đã thấy những quy định về chế độ “hồi tỵ” trong các văn bản luật và các chiếu chỉ dưới triều vua Minh Mệnh. Ông đề ra những quy định “hồi tỵ”: bố con, anh em ruột, chú bác, cô dì, những người có quan hệ thông gia, thầy trò thì không được làm quan cùng một chỗ; ai quê ở phủ, huyện nào thì phải đổi đi phủ, huyện khác; người có quan hệ thông gia, thầy trò cũng không được làm quan cùng một chỗ.

- Để chế độ “hồi tỵ” được thực hiện nghiêm chỉnh, ông đặt ra nhiều quy định cụ thể để răn đe, xử phạt những quan lại vi phạm các quy định về chế độ “hồi tỵ” mà ông đã đặt ra. - Để chế độ “hồi tỵ” được thực hiện nghiêm chỉnh, ông đặt ra nhiều quy định cụ thể để răn đe, xử phạt những quan lại vi phạm các quy định về chế độ “hồi tỵ” mà ông đã đặt ra.

- Những quy định trong chế độ “hồi tỵ” được áp dụng dưới triều vua Minh Mệnh là rất cụ thể, đối tượng, phạm vi áp dụng rộng, chế tài áp dụng nghiêm khắc đã góp phần làm cho bộ máy nhà nước được củng cố, tránh được tình trạng cục bộ, bè phái, quan lại câu kết với nhau trong những vấn đề nhạy cảm của nền hành chính, như: tuyển dụng, khen thưởng, đề bạt, câu kết tham nhũng,… - Những quy định trong chế độ “hồi tỵ” được áp dụng dưới triều vua Minh Mệnh là rất cụ thể, đối tượng, phạm vi áp dụng rộng, chế tài áp dụng nghiêm khắc đã góp phần làm cho bộ máy nhà nước được củng cố, tránh được tình trạng cục bộ, bè phái, quan lại câu kết với nhau trong những vấn đề nhạy cảm của nền hành chính, như: tuyển dụng, khen thưởng, đề bạt, câu kết tham nhũng,…

Câu 9: Trình bày nội dung về cải cách về kinh tế, văn hóa của Lê Thánh Tông.

Trả lời:

Nội dung về cải cách kinh tế, văn hóa của Lê Thánh Tông:

* Kinh tế:

- Năm 1477, vua Lê Thánh Tông ban hành chính sách lộc điền, quân điền. - Năm 1477, vua Lê Thánh Tông ban hành chính sách lộc điền, quân điền.

+ Chính sách lộc điền: ban, cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm.  + Chính sách lộc điền: ban, cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm.

+ Chính sách lộc điền: cấp ruộng đất công cho các hạng từ quan lại, đến binh lính, người già, phụ nữ góa và trẻ mồ côi.  + Chính sách lộc điền: cấp ruộng đất công cho các hạng từ quan lại, đến binh lính, người già, phụ nữ góa và trẻ mồ côi.

- Khuyến khích - Khuyến khích  khai khẩn đồn điền, mở rộng diện tích canh tác trên cả nước.

* Văn hóa:

- Đặc biệt đề cao Nho giáo, đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn, chính thống của triều đình và toàn xã hội.  - Đặc biệt đề cao Nho giáo, đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn, chính thống của triều đình và toàn xã hội.

- Trường học công được mở rộng đến cấp phủ, cấp huyện. - Trường học công được mở rộng đến cấp phủ, cấp huyện.

- Chế độ khoa cử được quy định chặt chẽ ở ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình định kì. Những người thi đỗ tiến sĩ sẽ được tôn vinh bằng các lễ xướng tên, vinh quy bái tổ, - Chế độ khoa cử được quy định chặt chẽ ở ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình định kì. Những người thi đỗ tiến sĩ sẽ được tôn vinh bằng các lễ xướng tên, vinh quy bái tổ,  khắc tên trên bia đá ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Câu 10: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.

Trả lời:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông:

Câu 11: Em hãy đọc trích đoạn sau:

“Ở trong, quân vệ đông đúc thì năm phủ chia nhau nắm giữ, việc công bề bộn thì sáu bộ bàn nhau mà làm. Cấm binh coi giữ ba ty để làm vuốt nanh, tim óc. Sáu khoa để xét bác trăm ty, sáu tự để thừa hành mọi việc,… Bên ngoài thì mười ba thừa ty cùng tổng binh coi giữ địa phương,… tất cả đều liên quan với nhau, ràng buộc lẫn nhau.”

(Lời dụ của Lê Thánh Tông, trích trong: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê,

Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. Tr453)

Đoạn trích trên nói về điều gì trong bộ máy nhà nước của vua Lê Thánh Tông?

Trả lời:

Đoạn trích trên nói về sự hoàn chỉnh về bộ máy nhà nước sau khi cải cách của vua Lê Thánh Tông. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông đưa tới sự xác lập của thế chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ.  

Câu 12: Trình bày một số hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông.

Trả lời:

Một số thông tin về vua Lê Thánh Tông:

- Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến khi qua đời vào năm 1497, là Hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê. Thời kỳ của ông đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi Hồng Đức thịnh trị. - Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến khi qua đời vào năm 1497, là Hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê. Thời kỳ của ông đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi Hồng Đức thịnh trị.

- Trong 37 năm trị vì, Lê Thánh Tông đã ban bố nhiều chính sách hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục - khoa cử, luật pháp và tôn giáo, đưa Đại Việt trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á. Đại Việt sử ký toàn thư có lời bình của sử quan Nho thần đời sau về ông: “Vua lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, thực là anh hùng tài lược, Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được”. Tuy nhiên, người đương thời và các sử gia đời Lê – Nguyễn phê phán ông xây nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, đối xử tệ bạc với anh em, bắt chước lối tổ chức nhà nước của nhà Minh. - Trong 37 năm trị vì, Lê Thánh Tông đã ban bố nhiều chính sách hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục - khoa cử, luật pháp và tôn giáo, đưa Đại Việt trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á. Đại Việt sử ký toàn thư có lời bình của sử quan Nho thần đời sau về ông: “Vua lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, thực là anh hùng tài lược, Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được”. Tuy nhiên, người đương thời và các sử gia đời Lê – Nguyễn phê phán ông xây nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, đối xử tệ bạc với anh em, bắt chước lối tổ chức nhà nước của nhà Minh.

Câu 13: Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông.

Trả lời:

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực hành chính là một trong những thành tựu lớn. Sử sách cho biết bộ bản đồ Hồng Đức được thực hiện dưới thời vua Lê Thánh Tông từ năm 1467 đến năm 1490 thì hoàn thành. Đây là bộ bản đồ  địa lí và hành chính đầu tiên ở Việt Nam được nhà nước phong kiến trực tiếp chỉ đạo thực hiện vẽ trên giấy một cách hoàn chỉnh và khoa học. Dù bộ bản đồ gốc đã bị thất lạc, song qua những tư liệu còn lưu lại đến ngày nay giúp ta phần nào hiểu được cương vực, địa giới Đại Việt thế kỉ XV. Sự ra đời của bộ bản đồ cũng đồng thời phản ánh kết quả to lớn của cuộc cải cách hành chính được vua Lê Thánh Tông tiến hành thời ấy.

Câu 14: Kể tên một số di tích lịch sử về vua Lê Thánh Tông.

Trả lời:

Một số di tích lịch sử về vua Lê Thánh Tông:

- Đền thờ vua Lê Thánh Tông thuộc thôn Phúc Lâm, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. - Đền thờ vua Lê Thánh Tông thuộc thôn Phúc Lâm, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

- Tượng vua Lê Thánh Tông ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).  - Tượng vua Lê Thánh Tông ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).

-Đình làng Chiên Đàn là nơi vua Lê Thánh Tông đã nghỉ ngơi khi đi chinh phạt, bình phương Nam -Đình làng Chiên Đàn là nơi vua Lê Thánh Tông đã nghỉ ngơi khi đi chinh phạt, bình phương Nam

Câu 15: Dựa vào kiến thức đã học em hãy vẽ sơ đồ thể hiện chính sách cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ.

Trả lời:

Sơ đồ tham khảo

Câu 16: Trình bày nội dung của cuộc cải cách Hồ Quý Ly và triều Hồ.

Trả lời:

Nội dung của cuộc cải cách Hồ Quý Ly và triều Hồ:

- Về kinh tế, xã hội: - Về kinh tế, xã hội:

+ Ban hành chính sách hạn điền, hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất của các tầng lớp quý tộc. + Ban hành chính sách hạn điền, hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất của các tầng lớp quý tộc. 

+ Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.  + Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

+ Quy định số lượng gia nô sở hữu được sở hữu của mỗi vương hầu, quý tộc, quan lại.  + Quy định số lượng gia nô sở hữu được sở hữu của mỗi vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Về quân sự: - Về quân sự:

+ Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường lực lượng quân đội chính quy và phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. + Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường lực lượng quân đội chính quy và phòng thủ ở những nơi hiểm yếu.

+ Biên hết vào sổ các nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên. Khi làm xong, số lượng binh lính trong quân đội tăng lên nhiều lần. + Biên hết vào sổ các nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên. Khi làm xong, số lượng binh lính trong quân đội tăng lên nhiều lần.

+ Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố như Tây Đô (Thanh Hoá), Đa Bang (Hà Nội)....; chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến;... + Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố như Tây Đô (Thanh Hoá), Đa Bang (Hà Nội)....; chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến;...

- Về văn hóa, giáo dục: - Về văn hóa, giáo dục:

+ Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, hạn chế sự phát triển của Phật giáo.  + Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, hạn chế sự phát triển của Phật giáo.

+ Chấn chỉnh lại chế độ thi cử, mở rộng việc học, đặt học quan đến cấp phủ, châu.  + Chấn chỉnh lại chế độ thi cử, mở rộng việc học, đặt học quan đến cấp phủ, châu.

+ Chú trọng tổ chức các kỳ thi, tuyển chọn được nhiều nhân tài cho đất nước. + Chú trọng tổ chức các kỳ thi, tuyển chọn được nhiều nhân tài cho đất nước.

+ Chữ Nôm được để cao, sử dụng trong các sáng tác văn chương, nhiều sách chữ Hán được dịch sang chữ Nôm. + Chữ Nôm được để cao, sử dụng trong các sáng tác văn chương, nhiều sách chữ Hán được dịch sang chữ Nôm.

Câu 17: Em hiểu về thuật ngữ “cải cách” trong lịch sử như thế nào?

Trả lời:

Thuật ngữ “cải cách” trong lịch sử: là sự đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp hơn với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới nền tảng của chế độ hiện hành. Trong lịch sử Việt Nam đã diễn ra nhiều cuộc cải cách với quy mô, nội dung, tác dụng và ý nghĩ khác nhau.

Câu 18: Qua đoạn tư liệu dưới đây, em hãy trình bày về vai trò và những đóng góp của Hồ Quý Ly.

 “Xem công việc của Hồ Quý Ly làm thì không phải là một người tầm thường, nhưng tiếc thay một người có tài kinh tế như thế, mà giả sử cứ giúp nhà Trần cho có thuỷ chung, thì dẫu giặc Minh có thế mạnh đến đâu đi nữa, cũng chưa hầu dễ đã cướp được nước Nam, mà mình lại được cái tiếng thơm để lại nghìn thu...”

(Theo Việt Nam sử lược, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002, trang 199)

Trả lời:

Vai trò và những đóng góp của Hồ Quý Ly:

- Hồ Quý Ly là một con người hành động, có tầm nhìn, năng lực và sự quyết đoán. Đề ra những biện pháp cải cách và lật đổ triều Trần, ông muốn giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại Việt cuối thời nhà Trần, tìm ra lối thoát, xây dựng một Nhà nước chuyên chế tập quyền vững mạnh có xu hướng Pháp gia. - Hồ Quý Ly là một con người hành động, có tầm nhìn, năng lực và sự quyết đoán. Đề ra những biện pháp cải cách và lật đổ triều Trần, ông muốn giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại Việt cuối thời nhà Trần, tìm ra lối thoát, xây dựng một Nhà nước chuyên chế tập quyền vững mạnh có xu hướng Pháp gia.

- Nhìn chung, những cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tích cực, tiến bộ, mang tính dân tộc, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, với mong muốn xây dựng một nước Việt Nam cường thịnh, tư tưởng đổi mới của ông cũng rất đáng trân trọng song những cải cách của ông chưa mang lại những kết quả đáng kể. Tuy vậy, Hồ Quý Ly xứng đáng có một vị trí đặc biệt trong lịch sử của nhân dân Việt Nam. - Nhìn chung, những cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tích cực, tiến bộ, mang tính dân tộc, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, với mong muốn xây dựng một nước Việt Nam cường thịnh, tư tưởng đổi mới của ông cũng rất đáng trân trọng song những cải cách của ông chưa mang lại những kết quả đáng kể. Tuy vậy, Hồ Quý Ly xứng đáng có một vị trí đặc biệt trong lịch sử của nhân dân Việt Nam.

Câu 19: Từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ, em có thể rút ra những bài học lịch sử gì?

Trả lời:

Những bài học lịch sử được rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ:

- Phải kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  - Phải kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Thực hiện khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc.  - Thực hiện khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc.

- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thực hiện những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, đặc biệt trong chống giặc ngoại xâm.  - Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thực hiện những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, đặc biệt trong chống giặc ngoại xâm.

- Giáo dục phải góp phần đào tạo những con người yêu nước, có tinh thần sáng tạo, ham hành động và gần gũi với nhân dân.  - Giáo dục phải góp phần đào tạo những con người yêu nước, có tinh thần sáng tạo, ham hành động và gần gũi với nhân dân.

- Đường lối trị nước phải kịp thời đổi mới phải phù hợp với yêu cầu phát triển, điều kiện của thực tiễn.  - Đường lối trị nước phải kịp thời đổi mới phải phù hợp với yêu cầu phát triển, điều kiện của thực tiễn.

Câu 20: Trình bày một số hiểu biết của em về di sản Thành Nhà Hồ.

Trả lời:

Di sản Thành Nhà Hồ gồm thành Nhà Hồ, thành Nội, hệ thống hào thành, La thành và đàn tế Nam Giao. Đây là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít thành đá còn lại trên thế giới. Ngày 27 - 6 - 201 1, UNESCO đã ghi danh Thành Nhà Hồ là Di sản văn hoá thế giới.

Thành Nhà Hồ không chỉ gắn liền với cải cách về chính trị, hành chính mà còn gắn liền với cải cách về quân sự và giáo dục thời bấy giờ.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay